Xu Hướng 9/2023 # Uống Bia Với Lạc Gây Hại Sức Khỏe? # Top 13 Xem Nhiều | Hgpc.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Uống Bia Với Lạc Gây Hại Sức Khỏe? # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Uống Bia Với Lạc Gây Hại Sức Khỏe? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đôi khi chúng ta vô tình kết hợp một số loại thực phẩm cùng nhau có thể gây những phản ứng không tốt cho sức khoẻ.

Bánh mì sandwich + cà phê

Khi không có thời gian, một bữa ăn sáng nhanh là lựa chọn rất phổ biến. Bánh mì sandwich và cà phê thường được lựa chọn thay vì các món ăn khác. 

Tinh bột có nhiều trong bánh mì khiến cơ thể cần nhiều canxi hơn để tiêu hoá đúng cách và giúp hệ thống thần kinh, tim mạch hoạt động bình thường. Hơn nữa, nếu uống các loại đồ uống có chứa caffeine và nicotin cũng làm tăng lượng thải canxi qua đường nước tiểu.

Nếu bạn thích bánh sandwich thì hãy thay cà phê bằng trà xanh.

Cà chua + dưa chuột

Đây là một sự kết hợp rất phổ biến cho món salad. Tuy nhiên, nghiên cứu mới cho thấy kết hợp 2 loại rau này có thể ảnh hưởng đến sinh hoá của cơ thể, như sự khó chịu và nôn nao và các vitamin có trong cả hai loại rau sẽ không được tiêu hóa đúng cách.

Nên ăn cà chua và dưa chuột riêng. Ví dụ, hôm nay bạn có thể làm salad với cà chua và rau xanh, ngày mai là salad với dưa chuột.

Khoai tây + thịt

Khó ai có thể từ chối sự kết hợp 2 loại đồ ăn này, nhưng đây là một sự kết hợp gây ra sự khó tiêu hoá. Chúng sẽ mắc kẹt bên trong dạ dày và có thể gây ra ợ nóng, buồn nôn, đầy hơi và nhiều vấn đề khác.

Khoai tây chỉ là một món ăn phụ cho thịt, hãy chọn các loại rau như măng tây, bông cải xanh, đậu xanh, hoặc bí ngòi.

Mỳ ống + thịt băm

Tốt nhất nên ăn mì ống như một món ăn riêng. Cố gắng chọn mì ống làm từ lúa mì và kết hợp nó với nước sốt từ thảo mộc.

Bia + lạc

Đây là một trong những kết hợp phổ biến nhất từ trước đến nay. Mọi người thích ăn hạt lạc khi uống bia. Tuy nhiên, thực phẩm có hàm lượng muối cao không những không lành mạnh mà còn dẫn đến mất nước và làm mọi người uống nhiều bia hơn.

Khi uống bia, hãy uống thêm soda hoặc nước lọc để tránh mất nước.

Bơ, sữa + dứa

Trái cây có vị chua làm cho hoạt động tiêu hóa hoạt động chậm hơn, đặc biệt là vào buổi sáng. Bên cạnh đó, dứa có chứa bromelain, một phức hợp enzim có thể gây ngộ độc khi kết hợp với các sản phẩm từ sữa.

Hãy thêm mơ khô hoặc mận thay vì dứa.

Sữa + chuối

Đây là sự kết hợp phổ biến trong chế độ ăn uống của những người có lối sống lành mạnh bởi vì nó giàu dinh dưỡng và dễ chuẩn bị. Tuy nhiên, một số chuyên gia dinh dưỡng tin rằng trái cây, đặc biệt là các loại có vị ngọt nên được ăn riêng. Chúng làm chậm hệ thống tiêu hoá, đặc biệt là khi ăn chung với các thức ăn khác. Đối với sữa, nó cũng tốt hơn khi uống riêng.

Sử dụng chuối làm đồ ăn nhẹ giữa các bữa chính.

Tác Hại Của Rau Ngót Và Ăn Rau Ngót Có Tác Hại Gì Với Sức Khỏe

Tác hại của rau ngót, ăn rau ngót có tác hại gì

1. Ăn quá nhiều rau ngót gây mất ngủ

Rau ngót đã được nghiên cứu về mối liên hệ của nó với chứng mất ngủ. Tuy trong rau ngót có nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, nhưng nó cũng có tác dụng phụ gây ra chứng mất ngủ, hoặc khó ngủ nếu chúng ta ăn quá nhiều rau ngót. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, quá trình đun sôi rau ngót có thể làm giảm tác dụng phụ này. Chính vì thế, những người cao tuổi, hoặc những người bị mất ngủ, khó ngủ nên ăn rau ngót với lượng hợp lý, nấu chín rau ngót trước khi ăn và không uống nước ép từ rau ngót để tác hại của rau ngót này không ảnh hưởng đến giấc ngủ.

2. Rau ngót làm giảm hấp thụ phốt pho và can xi

Việc ăn rau ngót sẽ khiến cơ thể hình thành nên glucorticoid – một chất gây cản trở việc hấp thụ can xi và phốt pho từ các thực phẩm khác trong cơ thể. Nếu những ai bị thiếu canxi hoặc còi xương thì việc ăn nhiều rau ngót sẽ càng làm tình trạng trở nên xấu hơn. Chính vì thế, khi ăn rau ngót, bạn cần lên thực đơn món hợp lí với rau ngót để hấp thụ được tốt các dưỡng chất có trong thức ăn và với các trường hợp bị còi xương chỉ nên ăn rau ngót 1 – 2 bữa trong tuần để tránh hạn chế này của rau ngót.

3. Rau ngót dễ gây sảy thai trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ

Một tác hại của rau ngót mà rất nhiều người biết đến, đó chính là việc ăn rau ngót trong 3 tháng đầu của thai kỳ có thể tăng nguy cơ bị sảy thai cho phụ nữ mang bầu. Nguyên do là vì trong rau ngót có chứa papaverin – một chất có tác dụng làm giãn cơ trơn của mạch máu để giảm đau và hạ huyết áp. Chính tác dụng này của papaverin gây ra các cơn co thắt tử cung và điều này vô tình tăng nguy cơ bị sảy thai. Chính vì thế, với trường hợp phụ nữ đã từng đẻ non hoặc có tiền sử bị sảy thai thì cần tránh ăn rau ngót trong thời gian mang thai, nhất là uống nước ép rau sống.

Sau khi qua 3 tháng đầu, nếu sức khỏe bình thường thì các bà bầu vẫn có thể sử dụng rau ngót trong bữa ăn hàng ngày, nhưng cần sử dụng rau ngót với lượng vừa phải, và cần nấu chín trước khi ăn để ngăn chặn tác hại của rau ngót làm sảy thai, và mang đến một thai kỳ khỏe mạnh cho cả hai mẹ con.

4. Rau ngót dễ gây ngộ độc thực phẩm

Tác hại này của rau ngót không đến từ bản thân nó, mà do chính những người trồng rau ngót không có tâm gây ra. Vì để rau ngót luôn xanh tốt, không bị xoăn lá, và nhanh cho thu hái nên nhiều người trồng lạm dụng thuốc kích thích sinh trưởng, thuốc bảo vệ thực vật mà không đảm bảo đủ thời gian cách ly an toàn cho rau ngót. Chính việc chạy theo lợi nhuận mà bỏ qua an toàn cho người tiêu dùng dẫn đến trường hợp ngộ độc, hoặc ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe con người.

Do đó, khi mua rau ngót, chúng ta nên mua từ người quen tin tưởng, hoặc siêu thị có uy tín. Nếu mua rau ở chợ, rau ngót an toàn thường có màu xanh lá mạ, lá mỏng nhưng cứng, lá rau không đều nhau, có thể có lá bị sâu đục, khi nấu canh có màu xanh nhạt và trong, không có màu sắc bất thường. Khi chế biến, rau ngót có mùi vị đặc trưng riêng và không bị quá nồng xen lẫn mùi hắc. An toàn hơn cả nếu chúng ta có thể tự trồng rau ngót bằng cành trong thùng xốp tại nhà hoặc ngoài ruộng vườn.

11 Thói Quen Gây Hại Nhất Cho Sức Khoẻ Của Thận

Lười vận động

Việc cơ thể ít vận động làm tăng nguy cơ mắc bệnh thận lên đến 30%. Hoạt động thể chất thường xuyên sẽ cải thiện huyết áp và chuyển hóa glucose, 2 yếu tố vô cùng quan trọng trong sức khỏe thận. Ngồi và nằm nhiều làm cho sự lưu thông, bài tiết nước tiểu kém, tốc độ dòng chảy nước tiểu không đủ mạnh để cuốn đi các chất khoáng có trong nước tiểu, gây lắng đọng và tạo điều kiện để sỏi tiết niệu hình thành. Ngoài ra, lười vận động còn khiến cơ thể kém hấp thu canxi, tạo điều kiện để canxi bài tiết vào nước tiểu nhiều hơn và lắng đọng thành sỏi.

Bạn nên cố gắng xây dựng một lối sống năng động bằng cách tập thể dục ít nhất 2 – 3 lần một tuần. Nếu có thể, hãy pha các loại nước uống có lợi cho thận như nước hoa quả, trà thảo mộc… để ngăn chặn vi khuẩn phát triển trong thận. Duy trì chế độ ăn uống điều độ, không bỏ bữa, nên ăn điều độ các loại thịt, cá và rau xanh, nên tránh ăn những thực phẩm chứa nhiều chất béo, chứa nhiều oxalat, thực phẩm có hàm lượng muối cao… cũng là những cách giúp bạn bảo vệ sức khỏe của thận.

Lười uống nước

Lười vận động

Lười uống nước là thói quen hại thận hàng đầu. Khi không cung cấp đủ nước cho cơ thể, các độc tố sẽ dần tích tụ lại trong máu và không được lọc thải hết qua thận, do vậy làm tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi thận. Thận luôn cần được cung cấp đủ nước mới có thể thực hiện tốt chức năng của mình. Cách đơn giản nhất để kiểm tra bạn có uống đủ nước hay không là kiểm tra màu sắc nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu vàng thì có thể bạn đang thiếu nước.

Khi lượng nước trong cơ thể giảm, nước tiểu trở nên cô đặc hơn. Khi nồng độ các chất chuyển hóa của bilirubin tăng lên, màu nước tiểu tự nhiên trở nên vàng đậm hơn. Các chất cần được bài tiết qua nước tiểu được cô đặc và ngưng tụ, từ đó đôi khi làm xuất hiện hiện tượng lắng sỏi, có thể hình thành bệnh sỏi trong hệ thống tiết niệu, chẳng hạn như canxi oxalate và sỏi axit uric. Về lâu dài, nó sẽ gây tổn thương cho thận và nó cũng sẽ gây suy giảm chức năng thận, có thể gây ra thêm bệnh thận. Hệ tiêu hóa sẽ bị ảnh hưởng, nhất là hoạt động của dạ dày nếu bạn có thói quen uống nước trong lúc ăn. Vì theo các nhà khoa học, nước sẽ pha loãng các dịch vị được tiết ra để tiêu hóa thức ăn, đồng thời làm tăng lượng insulin trong cơ thể và tích tụ chất béo.

Lười uống nước

Áp lực lớn làm huyết áp tăng

Lười uống nước

Tình trạng tăng huyết áp cao và kéo dài sẽ làm tổn thương và phá hủy các mạch máu trong cơ thể, làm giảm lượng máu cung cấp đến thận. Huyết áp tăng cao đột ngột sẽ phá hủy bộ lọc ở cầu thận, dẫn đến hậu quả là thận không thể loại bỏ những chất cặn bã độc hại cũng như nước dư thừa ra ngoài.

Tăng huyết áp là nguyên nhân chính dẫn đến suy thận mạn. Bệnh cao huyết áp đã trở thành một nguy cơ của xã hội hiện đại. Một bộ phận không nhỏ do áp lực quá lớn trong công việc và cuộc sống đã gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của thận. Để tránh việc này, bạn nên đi kiểm tra huyết áp định kỳ, tập thói quen đi ngủ sớm, không thức khuya làm việc, không để cơ thể phải chịu những áp lực quá sức gây tăng huyết áp.

Uống quá nhiều cà phê

Áp lực lớn làm huyết áp tăng

Huyết áp là nguyên nhân chính ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng của thận. Cũng giống như muối, cà phê có thể làm tăng huyết áp từ đó tạo thêm sức ép nên thận. Một ngày, khi cơ thể nạp quá nhiều cà phê, theo thời gian sự tiêu thụ cà phê quá mức có thể gây tổn hại vĩnh viễn cho thận. Vì vậy, thay vì tìm tới cà phê để đuổi cơn buồn ngủ, bạn nên sử dụng các biện pháp thay thế khác tốt cho sức khỏe như tập thể dục nhẹ nhàng, mát-xa mắt, nghe nhạc hay chơi một ván game,…

Nhịn tiểu

Uống quá nhiều cà phê

Nhịn tiểu là một thói quen không tốt cho sức khỏe, gây nguy hại cho thận của con người. Nước tiểu chứa trong bàng quang nằm tại khu vực xương chậu. Khi nhịn tiểu khiến lượng chất độc lắng đọng nhiều hơn trong bàng quang. Nguy hại hơn, người có thói quen nhịn tiểu có thể mắc các bệnh như bị đau khi đi tiểu, tiểu nhiều, sốt, ớn lạnh. Các bệnh này xuất hiện do sự hoạt động của thận bị kém đi. Vì vậy, mỗi khi cảm giác đầy, tức ở khu vực bàng quang thì cần đi tiểu ngay, không nên nhịn để tránh gây ra bệnh về thận.

Không thể xác định được nhịn tiểu bao lâu là ảnh hưởng đến sức khỏe vì khả năng này tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người cũng như tình trạng mất nước, lượng nước đã uống và chức năng của bàng quang. Tuy nhiên, càng nhịn tiểu lâu thì càng tạo điều kiện để vi khuẩn phát triển gây hại cùng với việc căng giãn bàng quang quá mức chịu đựng. Bàng quang hạn chế khả năng giữ nước tiểu không những khiến bệnh nhân phải tiểu nhiều hơn mà còn có thể gây bí tiểu, thậm chí trong tình huống nghiêm trọng khi nước tiểu ứ đọng ở bàng quang có thể chảy ngược vào thận dẫn tới suy thận và tử vong. Chính vì vậy để bảo vệ cho chức năng thận, cần chú ý không nên nhịn tiểu lâu dài và khi có bất kỳ dấu hiệu nào cũng nên đến ngay các cơ sở y tế để khám và điều trị.

Nhịn tiểu

Nước ngọt có gas

Nhịn tiểu

Nếu bạn muốn bảo vệ sức khỏe của thận, bạn sẽ cần phải cắt giảm những loại nước siêu ngọt này ra khỏi thực đơn của mình ngay bây giờ. Một nghiên cứu được công bố vào năm 2023 trên Tạp chí Nephrology (Mỹ) cho thấy trong 2.382 người tình nguyện tham gia vào Nghiên cứu về Lipid và Glucose của Tehran, người uống hơn 4 chai nước ngọt mỗi tuần có nguy cơ phát triển các bệnh về thận cao gấp đôi so với những người chỉ uống nửa chai nước ngọt hoặc ít hơn thế mỗi tuần.

Một số chất làm tăng nguy cơ mắc bệnh về thận trong nước ngọt có ga:

Chất phốt phát – chất góp phần gây nên sỏi thận.

Đường fructose – làm gia tăng sự nhạy cảm của thận với angiotensin II – một protein điều chỉnh sự cân bằng muối. Điều này có nghĩa là muối được tái hấp thu vào thận, dẫn đến bệnh suy thận

Đồ uống có cồn

Nước ngọt có gas

Uống rượu thường xuyên làm tăng nguy cơ mắc bệnh thận lên gấp đôi. Nguyên nhân là do thận lọc và thải chất độc ra khỏi máu còn các đồ uống có cồn lại làm giảm khả năng này của thận. Ngoài ra, uống rượu dễ dẫ tới tình trạng lắng đọng axit uric ở ống thận, từ đó gây tắc nghẽn ống thận, làm tăng nguy cơ suy thận và các bệnh về thận. Ngoài ra, sự cân bằng điện giải và các kích thích tố ảnh hưởng đến chức năng thận cũng bị xáo trộn do tiêu thụ quá nhiều chất cồn.

Mặt khác, uống nhiều rượu làm tăng huyết áp, một nguyên nhân phổ biến của bệnh thận. Người Việt, nhất là nam giới thường uống rất nhiều rượu khi gặp bạn bè, tiệc tùng,… Uống nhiều rượu thì rất khó cai rượu, thậm chí nhiều người mắc hội chứng nghiện rượu, lúc nào cũng có cảm giác thèm rượu, uống rượu thay cơm và uống như nước lã. Từ bỏ thói quen xấu này sẽ cải thiện rất nhiều tình trạng sức khỏe của thận.

Đồ uống có cồn

Thuốc giảm đau

Đồ uống có cồn

Nhiều người tìm tới thuốc giảm đau khi bị đau bụng kinh, đau đầu, sự mệt mỏi do stress,… Thuốc giảm đau gây độc cho thận gồm các loại ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng của thận và một số thuốc do khả năng đào thải kém gây lắng đọng ảnh hưởng tới sự hoạt động của thận.

Một số thuốc cần lưu ý khi sử dụng:

Dùng quá liều lượng là paracetamol,…) có thể gây suy thận cấp. Loại thuốc giảm đau, hạ sốt paracetamol chỉ có thể gây suy thận cấp khi dùng liều rất cao (15 g/ngày) hoặc liều tương đối cao và kéo dài liên tục nhiều ngày (thường gặp ở người đau đầu kéo dài và lạm dụng không theo chỉ định, tư vấn của bác sĩ)

Một số thuốc kháng viêm, giảm đau không steroid (NSAID) không có cấu trúc steroids thế hệ cũ (meloxicam, diclofenac,…) có tác dụng không mong muốn là làm giảm lưu lượng máu đến thận, do đó sẽ làm giảm chức năng lọc của thận.

Do đó, khi sử dụng thuốc giảm đau, bạn cần tham khảo kĩ lưỡng sự tư vấn của bác sĩ để tránh những ảnh hưởng không tốt tới thận cũng như các cơ quan khác trong cơ thể.

Ăn nhiều thực phẩm chứa protein

Thuốc giảm đau

Protein (chất đạm) là nhóm chất dinh dưỡng quan trọng, không thể thiếu với sự phát triển của cơ thể. Sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hoá đạm đó là các chất nito, ure, axit uric – những chất làm tăng lượng axit uric trong máu, khiến độ pH tăng lên. Khi đó cơ thể phải huy động canxi từ xương để tạo thành photphat canxi, nó có tác dụng kiềm hóa và duy trì độ pH được duy trì ở mức ổn định. Bởi vậy vì canxi bị lấy từ xương ra nhiều như thế sẽ gây xốp xương, loãng xương. Đồng thời khi canxi được lấy để cân bằng độ toan kiềm trong máu thì chúng sẽ được đào thải qua thận, khiến quá trình đó diễn ra lâu dài dẫn tới việc lắng đọng ở thận. Với người có chức năng thận kém, khả năng đào thải canxi càng kém càng dễ bị lắng đọng sỏi thận.

Những người có nguy cơ thừa ăn dư thừa lượng protein cần thiết:

Người tập thể hình để tăng cơ bắp. Những người này ngoài cách lấy protein từ thịt, họ còn uống thêm các sản phẩm tăng cường đạm.

Người giảm cân: vì phải kiêng tinh bột cũng như chất béo nên họ buộc phải dùng chất đạm để duy trì năng lượng cho cơ thể.

Người có sự mất cân đối trong việc cung cấp rau và thịt cho cơ thể. Đây là những người cực ghét ăn rau nhưng lại rất nghiện thịt.

Chúng ta không thể phủ nhận vai trò của đạm trong việc cung cấp năng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên, việc cung cấp một lượng đạm như thế nào là hợp lý lại phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, loại hình lao động. Vì vậy mà chúng ta cần xem xét thời điểm để bổ sung hợp lý hàm lượng protein cho cơ thể.

Uống viên C sủi

Ăn nhiều thực phẩm chứa protein

Vitamin C có vai trò rất quan trọng trong cơ thể trong việc tăng cường sức đề kháng và thải độc cho cơ thể. Vì thế mà thay vì uống loại nước ép hoa quả tươi giàu vitamin C thì nhiều người lại chọn giải pháp pha viên C sủi để uống. Tuy nhiên, việc duy trì nạp vitamin C theo con đường này sẽ khiến bạn nhanh bị sỏi thận hơn vì một phần vitamin C cơ thể hấp thụ sẽ được bài tiết ra đường nước tiểu dưới dạng oxalat, một trong những thành phần chính của sỏi thận.

Một số viên sủi vitamin C khuyến cáo không nên dùng thường xuyên:

Viên sủi UPSA C ngoài l1.000 mg vitamin C còn có 283 mg muối ăn, được hình thành sau phản ứng sủi bọt, nên không dùng cho người suy thận, những người kiêng ăn muối (tăng huyết áp).

Viên UPSA C calcium có 500 mg muối khoáng kali nên không được dùng cho người bị canxi cao trong máu, nước tiểu có nhiều cặn sỏi, hay bị bệnh sỏi thận.

Ăn mặn

Uống viên C sủi

Có lẽ thói quen xấu đầu tiên cần kể đến đó chính là việc ăn mặn. Khi nạp quá nhiều lượng muối dư thừa vào cơ thể, bạn luôn có cảm giác rất khát nước, và tất nhiên, vì lẽ đó mà bạn đã vô tình nạp rất nhiều nước vào cơ thể. Do đó, mà tuần hoàn hoàn máu tăng đến cầu thân buộc thân phải hoạt động nhiều hơn. Nếu tình trạng này cứ kéo dài liên tục sẽ dẫn đến suy thận. Mặt khác, muối còn một trong các nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận.

Lượng muối an toàn cho người trưởng thành rơi vào khoảng 1.500 mg/ ngày. Điều duy nhất bạn cần đó là cắt giảm nguồn cung cấp muối vào cơ thể như nước mắm, nước sốt pha để chấm, giảm lượng muối trong quá trình chế biến thức ăn,… Đối với trẻ em thì hãy tập cho trẻ thói quen ăn nhạt ngay từ khi khi bắt đầu cho trẻ ăn dặm bằng cách nấu nhạt bột ăn của trẻ.

Ăn mặn

Bệnh tật là điều không ai mong muốn trong cuộc sống này. Vì vậy, hãy giữ cho mình một lối sống lành mạnh bằng cách từ bỏ những thói quen xấu, điều đó không chỉ bảo vệ cho sức khỏe của thận mà còn giúp bạn luôn giữ ý thức bảo vệ cơ thể của mình

Đăng bởi: Bùi Diệu Thuý

Từ khoá: 11 thói quen gây hại nhất cho sức khoẻ của thận

Uống Dầu Mè Có Tốt Không? Các Công Dụng Của Dầu Mè Đối Với Sức Khỏe

Dầu mè là gì?

Dầu mè là một loại dầu được chế biến bằng việc ép các hạt mè nhỏ.

Trong hạt mè chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe, với hàm lượng năng lượng, chất béo thực vật và vitamin khá dồi dào và đặc biệt là các chất chống oxi hóa. Những chất này sẽ không bị mất đi ngay cả khi được ép thành dầu.

Công dụng của dầu mè Công dụng về sức khỏe

Dầu mè giúp phòng chống bệnh đái tháo đường

Tiểu đường là một căn bệnh mãn tính phổ biến, đã cướp đi sinh mạng của nhiều người bởi các biến chứng. Theo số liệu năm 2006 cho biết, khi thêm dầu mè vào chế độ ăn sẽ làm kiểm soát hàm lượng glucoso huyết tương ở bệnh nhân bị tiểu đường tăng huyết áp.

Nhờ đó, giảm thiểu nguy cơ xuất hiện các biến chứng nguy hiểm. Ngoài ra, tinh dầu mè còn giúp hạ huyết áp nếu bạn sử dụng đều đặn dầu mè trong bữa ăn mỗi ngày.

Dầu mè giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch

Dầu mè rất thích hợp trong mỗi bữa ăn vì tăng phần ngon miệng nhờ vào hàm lượng axit béo có trong dầu mè. Dầu mè có công dụng làm giảm các cholesterol xấu vì nó chứa nhiều chất béo không bão hòa giúp chuyển hóa dinh dưỡng tốt hơn.

Các axit béo này giúp cho hệ thống tim mạchhoạt động tốt và mức cholesterol ở mức thấp. Nhờ đó, sẽ ngăn ngừa được xơ vữa động mạch. Điều này có nghĩa là sẽ tránh được đau tim và đột quỵ.

Dầu mè giúp xương chắc khỏe

Hai khoáng chất đồng và canxi có trong dầu mè rất cần thiết cho việc phát triển xương trong cơ thể. Thêm dầu mè vào chế độ ăn hàng ngày sẽ giúp cho xương chắc khỏe hơn.

Bạn có biết tác dụng của dầu mè có khả năng tái tạo và tăng độ lành cho xương nhanh chóng. Nhờ thế, ở tuổi già, việc sử dụng dầu mè sẽ hạn chế được triệu chứng loãng xương.

Dầu mè giúp ngăn ngừa ung thư

Những nhà khoa học nghiên cứu cho thấy rằng dầu mè rất giàu sesamol lignan và sesamin để tạo ra apoptosis giúp ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư có trong ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt.

Chất gingelly trong dầu mè có chứa hợp chất hữu cơ là phytate giúp hỗ trợ bảo vệ chống ung thư. Hơn nữa, hàm lượng magie cao cùng với các thành phần thiết yếu khác có trong dầu mè sẽ giúp giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng.

Dầu mè giúp tăng cường lưu thông máu và trao đổi chất

Hàm lượng đồng cao trong dầu mè sẽ giúp chúng ta hoạt động tối ưu hơn, bởi vì chất này rất cần thiết trong việc sản sinh ra tế bào hồng cầu.

Với tỷ lệ hàm lượng đồng đáng kể có trong dầu mè, sẽ đảm bảo cho việc vận chuyển máu đến các cơ quan và các mô một cách đầy đủ, nhịp nhàng.

Các bộ phận sẽ được bơm máu thường xuyên, giúp quá trình trao đổi chất thuận tiện hơn. Không những thế, với hàm lượng đồng cao sẽ giúp kháng viêm hiệu quả, nhất là các bệnh như Gout, viêm khớp,…

Dầu mè giúp hạ huyết áp và giảm stress hiệu quả

Do dầu mè giàu sesamol và sesamin có trong dầu mè với chức năng giảm stress, căng thẳng mệt mỏi được gây ra bởi cao huyết áp ở tâm trương và tâm thu. Nếu như bạn kết hợp dầu mè và dầu cám gạo trong bữa ăn sẽ cải thiện huyết áp tốt hơn.

Công dụng làm đẹp

Dầu mè giúp bảo vệ da dầu và chăm sóc tóc

Một nghiên cứu về thành phần sinh học của dầu mè cho thấy mè đen có thểgiữ lại màu tóc tự nhiên và giảm rụng tóc. Hơn nữa, dầu mè giúp loại bỏ mầm bệnh, chăm sóc tóc và bảo vệ da đầu khỏi vi khuẩn tấn công.

Dầu mè làm cho da sáng đẹp hơn

Dầu gingelly trong dầu mè rất giàu kẽm – một trong những khoáng chất tốt nhất dành cho da. Giúp tăng độ đàn hồi, mịn màng và chống oxy hóa cực tốt. Không những thế, dầu mè còn giúp loại bỏ các đốm đồi mồi và tình trạng da xỉn màu.

Bạn cũng có thể bôi dầu mè lên da mình để có thể tránh khỏi tia cực tím.

Dầu mè giúp làm sạch răng và trắng sáng hơn

Sử dụng nước xúc miệng với tinh chất dầu mè hàng ngày sẽ giúp loại bỏ các mảng bám trên răng, bảo vệ men răng và làm cho răng trắng sáng hơn, đồng thời tăng cường sức khỏe răng miệng.

Công dụng khác

Dầu mè hỗ trợ phát triển ở trẻ

Với hàm lượng dinh dưỡng đa dạng các chất như chất béo không bão hòa, omega-3, omega-6, đồng, kẽm, canxi, vitamin E, vitamin B,… sẽ làm trẻ ngon miệng, dễ hấp thụ các chất dinh dưỡng, phát triển não bộ và thể chất tốt hơn. Hơn nữa, loại dầu này giúp lưu thông máu và giúp cho trẻ dễ ngủ hơn.

Lưu ý khi dùng dầu mè

Được biết đến với nhiều công dụng tuy nhiên bạn cũng cần lưu ý là không nên lạm dụng quá nhiều để dẫn đến những tác hại ngoài ý muốn.

Và cũng có vài trường hợp hi hữu là bạn không thích hợp với dầu mè nên đừng ép bản thân phải sử dụng.

Tác hại:

Gây tiêu chảy: Một trong những công dụng của dầu mè là chống táo bón, nhưng nếu bạn lạm dụng nhiều thì sẽ dẫn đến tình trạng ngược lại là sẽ bị tiêu chảy.

Sốc phản vệ: Buồn nôn, khó thở, đau bụng, ngứa miệng, mặt đỏ bừng là triệu chứng của những ai dị ứng với dầu mè hoặc là mè.

Đăng bởi: Tài Liệu Tự Học

Từ khoá: Uống dầu mè có tốt không? Các công dụng của dầu mè đối với sức khỏe

Tiêm Filler Mũi Có Hại Không? Có Ảnh Hưởng Gì Tới Sức Khỏe?

Tiêm filler mũi là phương pháp được chị em áp dụng nhiều nhất hiện nay. Liệu pháp này sẽ giúp phần mũi trông cao và đẹp hơn. Tuy nhiên vẫn có rất nhiều chị em cảm thấy không yên tâm về phương pháp này. Trong bài biết này Tạp chí sắc đẹp sẽ giúp bạn giải đáp hết các thắc mắc của mình.

1. Tìm hiểu tiêm filler mũi là gì?

Tiêm chất làm đầy mũi là một biện pháp can thiệp khi chất làm đầy này được đưa vào để củng cố và tái tạo sống mũi. Qua quá trình thăm khám, bác sĩ sẽ quyết định lượng filler cần đưa vào cơ thể là bao nhiêu và can thiệp ở đâu.

Kỹ thuật tiêm chất làm đầy hay còn gọi là tiêm chất làm đầy mũi sẽ giúp khách hàng khắc phục những khuyết điểm trên chiếc mũi của khách hàng. Với cách này, khách hàng sẽ có được dáng mũi như ý. Toàn bộ quá trình can thiệp diễn ra rất nhanh chóng nên không xâm lấn sâu, không gây tổn thương cho mũi.

Các đối tượng phù hợp để tiêm filler mũi:

Khách hàng có mũi gồ.

Người có sống mũi thấp, tẹt, cánh mũi to.

Đầu mũi ngắn, cánh mũi to bè mất cân đối.

Tiêm filler tạo dáng mũi cao đẹp như ý

2. Tiêm filler mũi giữ được trong bao lâu?

Tiêm filler mũi là phương pháp thẩm mỹ nổi tiếng nhanh chóng, không đau, không sưng tấy và ít tác dụng phụ. Tuy nhiên, thời gian tác dụng sau khi tiêm filler mũi ngắn. Mỗi mũi tiêm chỉ kéo dài từ 6 đến 12 tháng, tùy thuộc vào cơ địa và liệu trình chăm sóc của mỗi người.

Điều này là do cấu trúc của sụn mũi có hình kim tự tháp và chất làm đầy được tiêm vào sẽ không lưu lại trên mũi quá lâu. Chỉ trong thời gian ngắn sau khi tiêm, phần chất liệu này sẽ trôi về 2 bên. Đây là lý do khiến nhiều người lo lắng liệu sau này tiêm filler mũi có hại không. Nhưng nhìn chung, đây là một phương pháp khá dễ dàng và an toàn mà khách hàng vẫn nên lựa chọn khi làm đẹp.

Tiêm filler giữ được từ 6 đến 12 tháng

3. Quy trình tiêm filler mũi an toàn từ Bộ Y tế

Khách hàng thực hiện các bước tiêm filler mũi như thế nào? Cùng tìm hiểu quy trình tiêm chất filler mũi sau đây.

Bước 1: Khi khách hàng đến thẩm mỹ viện và yêu cầu tiêm chất làm đầy nâng mũi sẽ được các bác sĩ, chuyên gia kiểm tra. Quy trình này sẽ đánh giá phần mũi cần can thiệp và tư vấn cho khách hàng dáng mũi phù hợp.

Bước 2: Sau khi xác định phần mũi cần can thiệp, bác sĩ sẽ đánh dấu phần cần tiêm chất làm đầy để nâng mũi.

Bước 3: Trong quá trình thực hiện, khách hàng sẽ được gây tê cục bộ để tạo cảm giác thoải mái. Các chuyên gia, bác sĩ sẽ bắt đầu quá trình tiêm. Chất làm đầy sẽ được đưa dần dần vào vùng cần điều trị mà không gây bất kỳ cảm giác đau đớn nào.

Bước 4: Hoàn tất quá trình tiêm. Khách hàng sẽ nằm nghỉ ngơi và theo dõi trong 2 giờ để đánh giá tình hình. Bác sĩ của bạn sẽ tư vấn về những điều nên và không nên làm cũng như lịch trình thăm khám.

Quy trình tiêm filler mũi an toàn từ Bộ Y tế

4. Chọn tiêm filler mũi hay nâng mũi sẽ tốt hơn?

Để đánh giá tiêm filler và nâng mũi loại nào hiệu quả hơn, chúng ta nên so sánh giữa 2 hình thức để có sự lựa chọn phù hợp.

Qua bảng so sánh có thể thấy hai phương pháp có những điểm khác biệt nhất định, được áp dụng cho từng nhóm đối tượng riêng biệt. Nếu bạn sợ phẫu thuật và sợ bát đĩa, chất làm đầy dạng tiêm là một lựa chọn tốt hơn. Tuy nhiên, nếu bạn muốn sở hữu vẻ đẹp lâu dài, bền vững thì lựa chọn nâng mũi sẽ là giải pháp thẩm mỹ tốt nhất.

Chọn tiêm filler mũi hay nâng mũi sẽ tốt hơn?

5. Tiêm filler mũi có hại không?

Cấu trúc của các thành phần chính trong chất làm đầy rất giống với thành phần trong cơ thể người nên hoàn toàn tương thích và an toàn cho người sử dụng. Thành phần chính là 98% nước và muối nên bạn yên tâm về độ an toàn.

Hầu hết các khách hàng đã sử dụng phương pháp này đều không gặp phải bất kỳ phản ứng đào thải hay dị ứng nào. Quá trình tiêm cũng diễn ra rất nhanh, không đi sâu vào cơ thể và có thể nói là không gây tổn thương về sau.

Tiêm filler mũi đảm bảo an toàn nếu thực hiện tại cơ sở thẩm mỹ uy tín

6. Các lưu ý cần nắm trong quá trình tiêm filler mũi

Đối với những người có kế hoạch tiêm chất làm đầy, đây là một số điều cần lưu ý. Hãy chú ý những điều này để tránh những hậu quả đáng tiếc.

Đảm bảo chất lượng của filler

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại chất làm đầy khác nhau. Bên cạnh những sản phẩm cao cấp sẽ có sự đan xen giữa những sản phẩm giá rẻ và kém chất lượng. Khách hàng không nên vì ham rẻ mà lựa chọn những sản phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc xuất xứ. Những chất này tiềm ẩn những nguy cơ lớn đối với sức khỏe và sắc đẹp của bạn.

Lựa chọn bác sĩ có tay nghề cao

Hãy lựa chọn cơ sở uy tín, có bác sĩ tay nghề cao để thực hiện tiêm. Các bác sĩ lành nghề được đào tạo trong lớp học sẽ được tiếp cận với kiến ​​thức chuyên môn về tiêm an toàn.

Lựa chọn Bác sĩ có tay nghề cao, nhiều năm kinh nghiệm

Các điều kiêng sau khi tiêm filler mũi

Trước và sau khi tiêm chất làm đầy, bạn phải kiêng ăn một số loại thuốc và thực phẩm, chẳng hạn như:

Thuốc chứa aspirin, dầu cá, nhân sâm…

Thực phẩm gây sưng tấy như thịt bò, rau muống…

Không chạm vào vùng can thiệp và hạn chế tiếp xúc với nước.

Hãy nghiêm chỉnh chấp hành, tránh rủi ro, giúp mũi đẹp hơn.

Lựa chọn cơ sở thẩm mỹ uy tín

Có rất nhiều cơ sở thẩm mỹ hiện nay chấp nhận tiêm filler cho khách hàng. Tuy nhiên, trước khi tiến hành, bạn phải đọc kỹ về cơ sở chải chuốt. Bên cạnh những cơ sở uy tín thì đôi khi vẫn có những cơ sở chưa được cấp phép tràn lan trên thị trường. Những cơ sở vì lợi nhuận này có thể sử dụng những chất rẻ tiền có thể gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe của bạn.

Đăng bởi: AnhThư Trần

Từ khoá: Tiêm filler mũi có hại không? Có ảnh hưởng gì tới sức khỏe?

Quả Mơ Ngâm Đường – Thức Uống Ngọt Thơm, Tốt Sức Khỏe

Nước mơ là đồ uống ngày càng phổ biến trong mọi gia đình, các nhà hàng, quán ăn. Nó có vị chua ngọt, càng uống càng ghiền. Rất bổ dưỡng.

Tác giả: Lisa Ngày đăng: 20/03/2023

Quả mơ ngâm đường là một đồ uống có mặt từ lâu trong đời sống con người. Vị thơm ngon chua ngọt đặc trưng và công dụng tốt sức khỏe là thứ khiến nó tồn tại tới ngày nay và ngày càng được ưa chuộng.

Quả mơ ngâm đường có thể chọn mơ xanh hoặc mơ vàng

Nước mơ là đồ uống ngày càng phổ biến trong mọi gia đình, các nhà hàng, quán ăn. Đặc biệt là trong các quán bún đậu mắm tôm. Một ly mơ đá mát lạnh, chua ngọt hài hòa là chất xúc tác để vị giác thăng hoa, đồng thời có tác dụng làm giảm mệt mỏi, căng thẳng, làm đẹp da, đép dáng, ngăn ngừa bệnh tật.

Quả mơ ngâm đường được làm như thế nào?

Thế giới các loại trái cây vốn đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, mỗi loại một vẻ, một vị, một hương. Quả mơ là loại quả đặc trưng, không khó để nhận biết. Tuy nhiên, ở Việt Nam, mơ được trồng nhiều ở các tỉnh phía Bắc nên quen mặt với người dân miền Bắc hơn miền Nam. Dẫu vậy, khi hương vị và công dụng nổi trội thì khoảng cách địa lý không thể ngăn cản nó tới mọi miền. Người Sài Gòn cũng đã dần biết tới quả mơ, công dụng và các cách chế biến từ loại quả này. Trong các cách dùng phổ biến thì nước mơ đá, một loại đồ uống làm từ quả mơ ngâm đường đang rất thịnh hành tại Sài Gòn.

Quả mơ ngâm đường được làm bằng cách ngâm những quả mơ tươi với đường phèn (hoặc đường tinh luyện) theo một tỉ lệ nhất định trong thời gian khoảng 1 tháng để tạo ra một thứ đồ uống ngọt thơm, bổ dưỡng có tác dụng giải khát, thanh nhiệt. Trong công thức làm mơ ngâm đường thì việc lựa chọn quả mơ tươi đóng một vai trò quan trọng.

Thời điểm làm mơ ngâm đường

Mỗi năm, mơ cho thu hoạch từ cuối tháng 3 tới đầu tháng 6. Thời điểm này phù hợp để làm rượu mơ, mơ ngâm đường/mật ong để dùng dần cho cả năm. Quả mơ có nhiều loại nhưng nổi tiếng nhất vẫn là mơ tươi Tây Bắc với Mơ xanh và Mơ vàng. Mơ Tây Bắc được trồng trên đồi, rừng, chất lượng quả mơ thơm ngon thượng hạng. Khi chín có màu vàng óng, căng tròn, bóng bảy với lớp lông tơ phủ bên ngoài. Đặc biệt, hương thơm của trái mơ khiến ai cũng ngất ngây.

Tỉ lệ ngâm

Cách làm mơ ngâm đường phổ biến nhất là 1:1 nghĩa là 1kg mơ tươi cần 1kg đường phần. Với tỉ lệ này cùng nguyên liệu tuyển chọn và khâu sơ chế sạch sẽ chắc chắn sẽ cho ra thành phẩm nước cốt mơ vàng ươm, ngọt thơm để pha chế thành các ly nước mơ đá chất lượng hảo hạng.

Địa chỉ bán quả mơ tươi dùng để ngâm đường, ngâm rượu tại TP Hồ Chí Minh

Tự tay làm bình rượu mơ hay bình mơ ngâm đường từ lâu đã trở thanh thú vui của nhiều chị em nội trợ khi loại quả này vào mùa thu hoạch. Là tinh hoa của đất trời, vừa có hương, có sắc và có vị ngon nên quả mơ tươi được ưa chuộng làm đồ uống để thưởng thức trong các dịp đặc biệt. Vào mùa thu hoạch quả mơ, chị em nội trợ chỉ cần dành chút thời gian mua mơ về chế biến là có ngày thức uống giải khát tự nhiên, tốt sức khỏe.

Để đặt hàng quả mơ ngâm đường loại ngon, chính vụ, xuất xứ Mộc Châu (Sơn La), hàng tuyển chọn loại 1 không dập, không nhũn, vui lòng đặt hàng trước trên chúng tôi (chọn sản phẩm Mơ xanh hoặc Mơ vàng, hai loại quả này chất lượng dinh dưỡng như nhau, chỉ có màu sắc khác nhau mà thôi) hoặc nhắn tin, gọi điện về số 0901.486.486 để được tư vấn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Uống Bia Với Lạc Gây Hại Sức Khỏe? trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!