Xu Hướng 10/2023 # Trắc Nghiệm Giáo Dục Công Dân 12 Bài 7 Trắc Nghiệm Công Dân Với Các Quyền Dân Chủ # Top 17 Xem Nhiều | Hgpc.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Trắc Nghiệm Giáo Dục Công Dân 12 Bài 7 Trắc Nghiệm Công Dân Với Các Quyền Dân Chủ # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Trắc Nghiệm Giáo Dục Công Dân 12 Bài 7 Trắc Nghiệm Công Dân Với Các Quyền Dân Chủ được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Câu 1. Dân chủ gián tiếp còn được gọi là

A. dân chủ không công khai.

B. dân chủ không hoàn toàn.

C. dân chủ đại diện.

D. dân chủ không đầy đủ.

Đáp án: A

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền bầu cử và ứng cử.

C. Quyền khiếu nại, tố cáo.

D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

Đáp án: A

Câu 3. Hiến pháp năm 2013 quy định

A. công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.

B. công dân đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng c

C. công dân từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử.

D. công dân việt nam từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử.

Đáp án: B

A. đang chấp hành hình phạt tù.

B. đang bị tạm giam.

C. đang điều trị ở bệnh viện.

D. mất năng lực hành vi dân sự.

Đáp án: B

A. Quyền bầu cử.

B. Quyền ứng cử.

C. Quyền tự do cá nhân.

D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

Đáp án: B

Câu 6. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân có nghĩa là

B. công dân trực tiếp giải quyết các công việc chung của đất nước.

D. mọi công dân đều có quyền quyết định các công việc chung của đất nước.

Đáp án: C

Câu 7. Ở phạm vi cả nước, nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội bằng cách nào?

B. Trực tiếp bàn bạc, giải quyết các vấn đề quan trọng.

C. Trực tiếp kiểm tra, giám sát hoạt động cỉa các cơ quan chức năng.

D. Trực tiếp thực hiện các công việc trọng đại.

Đáp án: B

Câu 8. Hiến pháp nước ta quy định người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân có độ tuổi là

A. đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.

B. đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử.

C. nam đủ 20 tuổi trở lên và nữ đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.

D. đủ 20 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử và bầu cử.

Câu 9. Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử cũng chính là

A. bảo đảm thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. bảo đảm thực hiện quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân.

C. bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế.

D. bảo đảm quyền tự do, dân chủ của công dân.

Câu 10. Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để

A. thực hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.

B. nân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.

C. đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.

D. hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.

Đáp án: B

Câu 11. Việc quy định mối lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?

A. Phổ thông.

B. Bình đẳng.

C. Trực tiếp.

D. Bỏ phiếu kín.

Đáp án: A

Câu 12. Ở Phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế

A. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp.

B. dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

C. trực tiếp, thẳng thắn, thực tế.

D. bám sát thực tiễn.

Đáp án: A

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.

C. Quyền khiếu nại, tố cáo.

D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Đáp án: C

Câu 14. Nhận định nào sai khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử

A. Người đang chấp hành hình phạt tù.

B. Người đang bị tạm giam.

C. Người mất năng lực hành vi dân sự.

D. Người bị tước quyền bầu cử theo bản án của Toà án.

Đáp án: D

Câu 15. Nhận định nào sai: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt

A. giới tính, dân tộc, tôn giáo.

B. tình trạng pháp lý.

C. thời hạn cư trú nơi bầu cử, ứng cử.

D. trình độ văn hoá, nghề nghiệp

Đáp án: B

Câu 16. Nhận định nào sai khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử

A. người bị khởi tố dân sự.

B. người đang chấp hành quyết định hình sự của Toà án.

C. người đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương.

D. người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án.

Đáp án: C

A. Chồng chị A, anh D và H.

B. Vợ chồng chị A và anh D.

C. Vợ chồng chị A, anh D, H và T.

D. Chị A, anh D và H.

Đáp án: B

A. Trực tiếp.

B. Phổ thông.

C. Ủy quyền.

D. Gián tiếp.

Đáp án: A

Câu 19. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước – cơ quan đại biểu nhân dân là một nội dung thuộc

A. ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử.

B. nội dung quyền bầu cử, ứng cử.

C. khái niệm quyền bầu cử, ứng cử.

D. bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử.

Đáp án: C

A. phạm vi cả nước.

B. phạm vi cơ sở.

C. phạm vi địa phương.

D. phạm vi cơ sở và địa phương.

Đáp án: A

A. Anh T và chị H.

B. Chị H và nhân viên S.

C. Anh T, chị H và nhân viên S.

D. Chị H, cụ M và nhân viên S.

Đáp án: A

A. Anh B, sinh viên K và T.

B. Vợ chồng anh B, sinh viên K và T.

C. Vợ chồng anh B và sinh viên T.

D. Vợ chồng anh B và sinh viên K.

Đáp án: B

Câu 23. Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư là những việc

A. phải được thông báo để dân biết và thực hiện.

B. dân bàn và quyết định trực tiếp.

D. nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.

Đáp án: B

A. Chị N, cụ P và chị C.

B. Chị N và cụ P.

C. Chị N, ông K, cụ P và chị C.

D. Chị N, ông K và cụ P.

Đáp án: A

A. Quyền khiếu nại.

B. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền tự do ngôn luận.

Đáp án: B

A. Chủ tịch xã và ông K.

B. Người dân xã X và ông K.

C. Chủ tịch và người dân xã X.

D. Kế toán M, ông K và người dân xã X.

Đáp án: B

A. Vợ chồng ông H.

B. Chủ tịch xã và vợ chồng ông H.

C. Vợ ông H và chủ tịch xã.

D. Chủ tịch xã và ông H.

Đáp án: D

Câu 28. Trường hợp quá thời gian quy định mà tố cáo không được giải quyết thì người tố cáo có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của người giải quyết tố cáo. Đây là nội dung của bước thứ mấy trong quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo?

A. Bước 1.

B. Bước 2.

C. Bước 3.

D. Bước 4.

Đáp án: B

………………

Gdcd 6 Bài 12: Thực Hiện Quyền Trẻ Em Giáo Dục Công Dân Lớp 6 Trang 55 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

I. Khởi động GDCD 6 bài 12

❓Cùng nghe bài hát “Dấu chấm hỏi” (sáng tác: Thế Hiển).

Bạn nhỏ trong bài hát không được hưởng những quyền nào của trẻ em? Theo em, ai sẽ chịu trách nhiệm bảo vệ quyền trẻ em của bạn nhỏ này?

Theo em, ai sẽ chịu trách nhiệm bảo vệ quyền trẻ em của bạn nhỏ này?

Gợi ý trả lời

– Khi nghe bài hát “Dấu chấm hỏi” (sáng tác: Thế Hiển). Em thấy bạn nhỏ mồ côi trong bài hát không được hưởng đầy đủ quyền mà đáng lẽ trẻ em đáng được hưởng như:

Quyền nuôi dưỡng

Quyền chăm sóc, bảo vệ

Quyền học tập

Quyền được vui chơi

– Theo em, để chịu trách nhiệm bảo vệ quyền trẻ em của bạn nhỏ này gồm có:

Bố mẹ

Gia đình hai bên nội ngoại

Nhà trường

Xã hội….

II. Khám phá GDCD 6 bài 12 Khám phá 1

1. Đã vài lần Long trông thấy chú Hưng hàng xóm đánh đập con trai. Long rất thương em nên đã kể lại chuyện này với bố và nhờ bố tìm cách để giúp đỡ em.

2. Lên lớp 6, Lan đòi bố mua xe máy điện để đi học nhưng bố không đồng ý vì Lan chưa đủ tuổi sử dụng. Lan nghĩ bố không thương mình nên giận dỗi nhịn ăn.

3. Do phải ngồi xe lăn tự nhỏ nên Hoàng tự ti, ngại giao tiếp. Nhà trường tổ chức cuộc thi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt nam, biết Hoàng có giọng hát hay, các bạn trong lớp đã động viên, khích lệ, chuẩn bị cả trang phục để Hoàng tham gia thi khiến bạn rất cảm động.

a) Em hãy cho biết, trong các tình huống trên, bạn nào đã thực hiện đúng, bạn nào thực hiện chưa đúng quyền và bổn phận của trẻ em? Vì sao?

b) Theo em, học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em?

Gợi ý trả lời

a, Tình huống 1: Trong tình huống trên, bạn Long đã thực hiện đúng quyền và bổn phận của trẻ em. Vì:

Long biết chú Hưng hàng xóm đánh đập con trai mình là sai

Long rất thương em nên tìm cách để giúp đỡ em

Long còn nhỏ nên không thể can thiệp trực tiếp đã kể với bố và nhờ bố giúp đỡ em.

– Tình huống 2: Trong tình huống trên, bạn Lan đã thực hiện đúng quyền và bổn phận của trẻ em. Vì:

Lan đòi bố mua xe máy điện để đi học trong khi chưa đủ tuổi sử dụng.

Lan làm sai lại còn giận dỗi, nhịn ăn

– Tình huống 3: Trong tình huống trên, các bạn trong lớp đã thực hiện đúng quyền và bổn phận của trẻ em. Vì:

Các bạn đã biết năng khiếu của Hoàng và động viên Hoàng tham gia, chuẩn bị cả trang phục thi cho bạn

b, Theo em, học sinh có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em như:

Tích cực chủ động thực hiện các quyền trẻ em để phát triển và bảo vệ phát triển bản thân một cách toàn diện

❓Em hãy đọc thông tin, tình huống sau và trả lời câu hỏi:

1. Nghỉ hè về thăm quê, An được ông bà dẫn đi thăm quan và kể cho nghe nhiều câu chuyện thú vị về các di tích lịch sử ở địa phương. Ông bà còn dạy An cách trồng rau và chăm sóc vật nuôi trong nhà. Đây thật là kì nghỉ thú vị và bổ ích.

2. Trường học của Lâm có kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh. Để tổ chức các hoạt động phù hợp với học sinh, nhà trường đã đưa ra một số nội dung hoạt động ngoại khóa để đóng góp ý kiến và lựa chọn nội dung mà các em thấy hứng thú nhất.

3. Chính quyền xã K đã tổ chức cuộc thi tìm hiểu về pháp luật giao thông nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức tham gia giao thông an toàn cho học sinh. Cùng với những phần quà ý nghĩa, Ban tổ chức còn tuyên truyền đến từng thôn xóm để các gia đình động viên con em mình tham gia cuộc thi.

4. Nhận được thông tin báo của anh Hải, cơ quan công an đã điều tra, bắt giữ vợ chồng ông Nam về hành vi thường xuyên đánh đập con nuôi là bé Tùng. Tòa án xét xử và tuyên phạt tù vợ chồng ông Nam về hành vi hành hạ người khác và hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.

a) Theo em, gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền trẻ em?

b) Theo em, những hành vi xâm phạm quyền trẻ em sẽ bị xử lí như thế nào?

Gợi ý trả lời

a. Theo em, trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em là: tiến hành khai sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em, tạo điều kiện, khuyến khích trẻ em tham gia các hoạt động học tập, vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu phù hợp; quản lý và bảo vệ quyền trẻ em khỏi các nguy cơ bị xâm hại, bị lạm dụng bị mua bán, đảm bảo các quyền trẻ em được thực hiện, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em, xây dựng, thực hiện các chính sách về quyền trẻ em, cung cấp các dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi của trẻ.

b. Theo em, những hành vi xâm phạm quyền trẻ em sẽ bị xử lý như sau: tùy theo mức độ vi phạm của hành vi sẽ bị xử lý dưới nhiều hình thức khác nhau (xử lý hành chính, dân sự, hình sự,…).

III. Luyện tập GDCD 6 bài 12 Luyện tập 1

❓Em hãy nêu một số biểu hiện thực hiện tốt và chưa tốt quyền trẻ em ở gia đình, trường học, địa phương em?

Gợi ý trả lời

Một số biểu hiện thực hiện tốt và chưa tốt quyền trẻ em ở gia đình, trường học, địa phương em, em trình bày theo bảng sau:

Địa điểm

Biểu hiện thực hiện tốt quyền trẻ em

Biểu hiện thực hiện chưa tốt quyền trẻ em

Gia đình

– Chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em

– Tạo điều kiện cho trẻ phát triển năng khiếu

-…

– Bố mẹ không muốn cho con tham gia một số hoạt động tập thể sợ ảnh hưởng đến học hành

– Trẻ em giẫn dỗi bố mẹ, nhịn ăn, bỏ học…

Trường học

– Đảm bảo quyền học tập, vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu…của trẻ

-…

– Học sinh đánh bạn

– Học sinh trốn học

-…

Địa phương

– Cung cấp các dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi của trẻ.

-….

– Vẫn còn trẻ em lang thang cơ nhỡ, khó khăn…

Luyện tập 2

a. Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi giải trí, không cần làm gì.

b. Trẻ em khuyết tật cũng được hưởng các quyền như những trẻ em khác.

C. Cha mẹ có quyền ưu tiên, chiều chuộng con trai hơn con gái.

d. Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút là sai trái.

e. Cho con đi học hay không là quyền của cha mẹ.

Gợi ý trả lời

Em tán thành với những ý kiến sau: Ý kiến a và ý kiến b vì thực hiện đúng quyền trẻ em.

Em không tán thành với ý kiến: ý kiến c, ý kiến d, ý kiến e vì thực hiện chưa đúng quyền trẻ em.

Luyện tập 3

❓Xử lý tình huống:

1. Giờ ra chơi, Quân và các bạn ra sân trường đá cầu. Trong lúc đỡ cầu, Quân Vô tình giẫm phải chân của Hưng. Mặc dù Quân đã xin lỗi nhưng Hưng vẫn tỏ thái độ khó chịu và mắng chửi Quân bằng những lời lẽ rất khó nghe, thậm chí Hưng còn đe dọa Quân.

Nếu em là Quân, em sẽ làm gì?

2. Trường Lan tổ chức cho học sinh đi tham quan di tích lịch sử. Tuy nhiên, bố của Lan không muốn cho Lan đi vì địa điểm tham quan ở xa. Lan rất buồn và không biết phải làm gì để bố đồng ý cho mình đi.

Nếu là Lan, em sẽ làm gì để bố đồng ý cho mình đi tham quan cùng các bạn?

Gợi ý trả lời

Tình huống 1: Nếu là Quân em sẽ xử lý như sau: trước những thái độ của Hưng như vậy Quân không được tức giận và nổi nóng, phải tự kiềm chế cảm xúc của mình; sau đó Quân nên xin lỗi một lần nữa tỏ sự thành ý; Nếu Hưng vẫn tiếp tục có thái độ dọa nạt, xúc phạm Quân bạn hãy nhờ sự can thiệp của các bạn, thầy cô giáo hoặc bác bảo vệ để hai bên không có sự xô xát lẫn nhau.

IV. Vận dụng GDCD 6 bài 12 Vận dụng 1

❓Em hãy tìm hiểu và trang bị cho bản thân các kiến thức và kĩ năng phòng, chống xâm hại trẻ em. Ghi lại những việc trẻ em nên làm và không nên làm để phòng chống nguy cơ xâm hại trẻ em theo bảng sau:

Việc trẻ em nên làm để phòng chống nguy cơ xâm hại trẻ em

Việc trẻ em không nên làm để phòng chống nguy cơ xâm hại trẻ em

Gợi ý trả lời

Em đã tìm hiểu và trang bị cho bản thân các kiến thức và kĩ năng phòng, chống xâm hại trẻ em. Ghi lại những việc trẻ em nên làm và không nên làm để phòng chống nguy cơ xâm hại trẻ em theo bảng sau:

Việc trẻ em nên làm để phòng chống nguy cơ xâm hại trẻ em

Việc trẻ em không nên làm để phòng chống nguy cơ xâm hại trẻ em

– Ra khỏi nhà cần xin phép người lớn.

– Cha mẹ nhờ ai đón hộ nên có “mật mã” để trao đổi với trẻ, tránh bắt cóc.

– Nếu ai ngỏ ý nhờ giúp đỡ, phải chạy đi báo người lớn, công an, cảnh sát vì bản thân không đủ khả năng làm việc này.

– Thuộc số điện thoại của người thân;

– Khi thấy ai đó khả nghi đi theo thì hét “cứu con với” sau đó vùng bỏ chạy.

-….

– Không tiếp xúc với người lạ

– Tuyệt đối không nhận quà của người lạ.

– Không nên tò mò tụ tập tại những nơi công cộng;

– Không đi một mình khi trời tối…

– Không cho ai động vào phần kín của mình.

Advertisement

-….

Vận dụng 2

❓Em hãy tự nhận xét việc thực hiện bổn phận của mình đối với gia đình, thầy cô giáo. Điều gì em đã thực hiện tốt và đều gì em chưa thực hiện tốt? Hãy xây dựng kế hoạch rèn luyện để khắc phục những điều chưa tốt theo bảng mẫu?

Đối tượng

Việc đã thực hiện tốt

Việc chưa thực hiện tốt

Kế hoạch rèn luyện

Gia đình

Thầy, cô giáo

Gợi ý trả lời

Em tự nhận xét việc thực hiện bổn phận của mình đối với gia đình, thầy cô giáo. Điều em đã thực hiện tốt và đều em chưa thực hiện tốt. Em đã xây dựng kế hoạch rèn luyện để khắc phục những điều chưa tốt theo bảng mẫu sau:

Đối tượng

Việc đã thực hiện tốt

Việc chưa thực hiện tốt

Kế hoạch rèn luyện

Gia đình

– Biết vâng lời ông bà, cha mẹ

– Biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ những việc phù hợp với lứa tuổi.

-…

– Chưa biết tiết kiệm tiền cho bố mẹ vì dùng tiền chơi điện tử.

– Còn hay la mắng em, khi em khóc

-…

– Tập trung học tập, không la cà tụ tập bạn bè chơi điện tử

– Yêu thương em hơn

-…

Thầy, cô giáo

– Chăm ngoan, học giỏi

– Tích cực xây dựng bài trong lớp

-…

– Chưa mạnh dạn góp ý với thầy cô giáo…

– Lễ phép, kính trọng nhưng gần gũi thầy cô, mạnh dạn nói suy nghĩ của mình…

Lý thuyết Thực hiện quyền trẻ em

1. Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em

Tích cực chủ động thực hiện các quyền trẻ em để phát triển và bảo vệ phát triển bản thân một cách toàn diện

2. Trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em

a. Trách nhiệm của gia đình

Tiến hành khai sinh cho trẻ.

Chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em.

Tạo điều kiện, khuyến khích trẻ em tham gia các hoạt động trường, xã hội.

Tạo điều kiện cho trẻ học tập.

Tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, giải trí.

Tạo điều kiện cho trẻ phát triển năng khiếu.

Bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho trẻ, tránh khỏi các nguy cơ bị xâm hại, bị lạm dụng bị mua bán.

b. Trách nhiệm của nhà trường

Đảm bảo quyền học tập, vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu…của trẻ.

Bảo vệ tính mạng, sức khỏe , nhân phẩm, danh dự cho trẻ, bí mật về đời sống riêng tư cho trẻ.

Quản lí trẻ em và giáo dục để trẻ thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.

c. Trách nhiệm của xã hội

Đảm bảo tất cả trẻ em được hưởng và thực hiện quyền trẻ em.

Xây dựng, ban hành, thực hiện các chủ trương, các chính sách… về quyền trẻ em.

Cung cấp các dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi của trẻ.

Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lí nghiệm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em.

10 Bí Quyết Để Học Tốt Môn Giáo Dục Công Dân (Gdcd)

Gần đây Bộ Giáo Dục đã ra quyết định về nội dung và hình thức cho kỳ thi Trung học phổ thông sắp tới (THPT) với việc đưa bộ môn GDCD vào môn thi chính đã làm cho không ít các bạn học sinh hết sức lo ngại. Bởi từ trước tới giờ có thể vai trò của môn học này đang được xem nhẹ, học sinh chưa thật sự chú tâm cũng như hiểu được tầm quan trọng của môn học. Vậy thì nhằm mục đích giúp các bạn có được kết quả cao nhất trong học tập cũng như kỳ thi sắp tới sau đây chúng mình sẽ chia sẻ tới các bạn một số bí quyết học tốt môn GDCD như sau.

Đọc tên bài và tìm hiểu đề mục chính

Bạn cần nắm được tên bài học ngày mai là gì, và các đề mục chính trong bài học, khi bạn nắm được những nội dung này đồng nghĩa với việc đã nắm được “sườn” bàiTiếp theo nữa: xác định những nội dung chính của bài học ngày mai bằng cách lấy bút nhớ gạch chân những nội dung chính trong bài và tìm hiểu về chúng.

Đọc tên bài và tìm hiểu đề mục chính

Chú ý nghe giảng trên lớp Trước khi đến lớp cần đọc bài trước ở nhà

Chú ý nghe giảng trên lớpChú ý nghe giảng trên lớp

Giáo dục công dân được biết đến là môn học quan trọng trong việc hình thành và giáo dục nhân cách cho các em học sinh. Tuy nhiên, nhiều em với tư tưởng cho rằng giáo dục là môn học phụ luôn xem thường, bỏ qua. Hay với nhiều em thì lượng lý thuyết khổng lồ của môn học, khiến các em “khó nuốt”, gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp thu và ghi nhớ môn học. Vậy làm thế nào để học tốt môn học giáo dục công dân (GDCD) trong nhà trường?

Điều đầu tiên để học tốt bộ môn này là bạn cần tạo cho mình sự chủ động, trước khi tới lớp cần bớt ra cho mình khoảng 15 đến 30 phút đọc qua bài mới một lượt, thông qua việc đọc lướt như vậy bạn cũng đã phần nào định hình được những gì học trong buổi hôm nay, thực chất kiến thức của môn này nó không khó như các bạn nghĩ, đa phần gắn kết với cuộc sống hàng ngày, nếu các bạn chịu khó một chút chắc chắn sẽ thấy hứng thú với nó.

Trước khi đến lớp cần đọc bài trước ở nhàTrước khi đến lớp cần đọc bài trước ở nhà

Học nhóm, trao đổi với bạn bè

Trước khi đến lớp cần đọc bài trước ở nhàTrước khi đến lớp cần đọc bài trước ở nhà

Học nhóm là phương pháp giúp các em trao đổi trực tiếp những kiến thức với bạn bè. Những kiến thức các bạn chia sẻ với nhau trong nhóm, những lần trao đổi bài học luôn là cách hữu hiệu để nâng cao khả năng của chính bạn.

Với môn GDCD, mỗi vấn đề cần nhiều những quan điểm, ý kiến trao đổi để có thể phát hiện ra được những biện pháp và quan điểm đúng đắn, tối ưu nhất. Học cùng bạn bè giúp các em nhìn nhận vấn đề từ nhiều khía cạnh khác nhau, từ đó phát triển toàn diện hơn.

Thêm vào đó với đặc thù môn học là cuộc sống thì việc học nhóm lại càng phát uy được vai trò của mình nhiều hơn.

Học nhóm, trao đổi với bạn bèHọc nhóm, trao đổi với bạn bè

Hệ thống lại toàn bộ kiến thức

Học nhóm, trao đổi với bạn bèHọc nhóm, trao đổi với bạn bè

Kiến thức môn học nào cũng là một chuỗi liên kết. Chương này làm tiền đề để học tốt những chương sau. Vì vậy, sau mỗi chương, mỗi phần, các em phải biết hệ thống những kiến thức trọng tâm quan trọng nhất, làm nền tảng vững vàng để học tốt những chương sau.

Sử dụng sơ đồ tư duy, sơ đồ cây để ghi chép kiến thức một cách tổng quát, đơn giản, dễ hiểu và dễ nhớ nhất. Ở trung tâm là mục kiến thức, những nhánh nhỏ là các luận đề chính, rồi từ các luận đề có những nội dung, khái niệm riêng là những nhánh nhỏ hơn,…

Sau khi kết thúc bài học, bạn cần hệ thống lại toàn bộ bài học trong hôm nay xem có những nội dung gì nổi bật, bài học hướng tới mục đích gì, và làm sao để đạt được mục đích đó. Tốt nhất các bạn nên chuẩn bị cho mình một quyển vở riêng chuyên có tác dụng tổng hợp và ghi chú, thuận tiện hơn khi các bạn tìm và không bị nhầm lẫn.

Liên hệ với thực tiễn cuộc sống Chăm chỉ học bài cũ hàng ngày

Liên hệ với thực tiễn cuộc sốngLiên hệ với thực tiễn cuộc sống

Nhiều bạn học sinh vì chưa đánh giá hết tầm quan trọng của môn học cho nên thường bỏ bê việc học môn này, thường thì chỉ nghe giảng trên lớp cho rằng như vậy là đủ, về nhà lại học những môn khác, cho nên hầu hết học sinh không nắm được kiến thức và cho rằng môn học khó là vì thế.

Học cùng gia sư

Chăm chỉ học bài cũ hàng ngàyChăm chỉ học bài cũ hàng ngày

Ngoài việc chúng ta cần có thái độ tích cực với môn GDCD trên lớp, luôn lắng nghe và thực hành những điều thầy cô giảng giải. Bên cạnh đó, để thành công hơn bạn cần một gia sư giáo dục công dân (GDCD) để giúp bạn tốt hơn trong việc hình thành tư tưởng đúng đắn của mình. Đó thật sự là một điều thiết yếu và cần ngay lúc này!

Gia sư sẽ giúp bạn có được cái nhìn khách quan, cái nhìn thực tế mà không áp đặt ý kiến chủ quan, giúp bạn nhận thức rõ về sự hình thành và phát triển của thế giới, luôn hướng tới sự tiến bộ của xã hội, tránh những điều lạc hậu ngăn cản sự phát triển, nhận thức rõ vai trò của học tập, lao động sản xuất, hướng đến Chân – Thiện – Mỹ.

Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong sách giáo khoa (sgk) Ghi chép bài đầy đủ

Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong sách giáo khoa (sgk)Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong sách giáo khoa (sgk)

Ghi chép là một phương pháp giúp các em lưu lại kiến thức, tránh quên. Bạn cần chú ý ghi chép đầy đủ những kiến thức mà thầy cô nhấn mạnh trong bài học, cũng như những ví dụ, vì có thể ngay lúc đó trên lớp bạn có thể hiểu và nắm được rồi tuy nhiên khi về chưa chắc bạn còn có thể nhớ được nữa bởi vì một ngày bạn không phải dành riêng chỉ để học một môn mà dàn chải kiến thức ở nhiều môn khác nhau, cho nên việc bạn quên là hết sức bình thường.

Vì vậy giải pháp hữu hiệu nhất để khắc phục là ghi chép đầy đủ, đến khi về nhà mà quên chỉ cần nhìn lại nội dung bạn có thể nhớ được phần nào.

Đăng bởi: Thắm Thắm

Từ khoá: 10 Bí quyết để học tốt môn Giáo Dục Công Dân (GDCD)

Gdcd 9 Bài 8: Năng Động, Sáng Tạo Giải Giáo Dục Công Dân 9 Trang 29, 30, 31

1. Khái niệm:

– Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.

– Sáng tạo là say mê, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có.

2. Biểu hiện:

– Không tự bằng lòng với cái có sẵn, không bắt chước hoàn toàn cách làm đã có

– Luôn say mê, tìm tòi và phát hiện

– Linh hoạt xử lí các tình huống

– Tìm ra cách làm mới, sản phẩm mới, hiệu quả cao, độc đáo.

3. Ý nghĩa:

– Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách nhanh chóng, tốt đẹp.

– Nhờ năng động mà con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước

4 Mối quan hệ năng động và sáng tạo:

– Năng động là cơ sở để sáng tạo

– Sáng tạo là động lực để năng động.

a) Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong những câu chuyên trên ? Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính năng động, sáng tạo của họ.

Gợi ý đáp án

– Việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong hai câu chuyện đều thể hiện khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo:

+ Ê-đi-xơn: Để có đủ ánh sáng kịp thời mổ cấp cứu cho mẹ, ông đã nghĩ ra cách đặt các tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương, điều chỉnh vị trí đặt chúng sao cho ánh sáng tập trung đúng chỗ, thuận tiện để cho thầy thuốc mổ cho mẹ mình.

+ Lê Thái Hoàng: Tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra cách giải toán mới hơn, nhanh hơn; đến thư viện tìm những đề thi toán quốc tế dịch ra tiếng Việt để làm; kiên trì làm toán; gặp những bài toán khó, Hoàng thường thức đến một, hai giờ sáng tìm được lời giải mới thôi.

b) Theo em, những việc làm đó đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng ?

Gợi ý đáp án

Những việc làm đó đã mang lại niềm tự hào vinh quang cho Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng:

– Ê-đi-xơn cứu sống được mẹ mình và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới.

– Lê Thái Hoàng đạt Huy chương Đồng kì thi toán quốc tế lần thứ 39 và Huy chương Vàng kì thi toán quốc tế lần thứ 40.

c) Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay ?

Gợi ý đáp án

Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp. Nhờ năng động, sáng tạo mà con người đã làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước.

Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo ? Vì sao ?

a) Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc bài tập Tiếng Anh ra làm ;

b) Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay ;

c) Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói ;

d) Vi hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập ;

đ) Sau khi đã cân nhắc và bàn bạc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất;

e) Mặc dù trình độ học vấn không cao, song ông Lũy luôn tự tìm tòi học hỏi để tìm ra cách làm riêng của mình ;

g) Đang là sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm ;

Gợi ý đáp án

– Hành vi (b), (đ), (e), (h) thể hiện tính năng động, sáng tạo. Bởi vì:

+ (b) Thắng say mê học tập, không thoả mãn với những điều đã biết.

+ (e), (đ) Ông Thận, ông Lũy là những người dám nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới.

+ (h) Minh là người say mê tìm tòi phát hiện ra cái mới.

Những biểu hiện đó chứng tỏ họ là những người năng động, sáng tạo.

– Hành vi (a), (c), (d), (g), không thể hiện năng động, sáng tạo. Bởi họ là những người bị thụ động trong công việc, học tập và làm việc tuỳ tiện.

Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào sau đây ? Vì sao ?

a) Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được

b) Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài ;

c) Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng động ;

d) Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của con người trong nền kinh tế thị trường ;

đ) Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả;

e) Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại.

Gợi ý đáp án

– Em tán thành với quan điểm (d), (e). Bởi vì năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của mỗi người trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày, nhất là trong thời đại ngày nay khi nền kinh tế thị trường phát triển. Để hội nhập và phát triển, sự năng động, sáng tạo là vô cùng cần thiết không thể thiếu được.

– Em không tán thành với quan điểm (a), (b), (c), (đ). Bởi vì, lứa tuổi nào, lĩnh vực nào cũng cần năng động, sáng tạo.

a) Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình ;

b) Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh ;

c) Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc ;

d) Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình ;

đ) Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chí bảo.

Gợi ý đáp án

Hành vi (b), (c), (d) thể hiện tính năng động sáng tạo.

Em hãy tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương năng động, sáng tạo của các bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc ở địa phương em.

Gợi ý đáp án

Em có thể giới thiệu một tấm gương mà em biết : bạn ngồi cạnh em, bạn lớp trưởng hay một bạn mà em đọc được trong sách vở, xem trên tivi có tính năng động sáng tạo.

Gợi ý 1

Đặng Minh Đức là học sinh giỏi nhiều năm liền Trường THCS Thác Mơ, TX Phước Long. Bạn được biết đến là thiếu niên năng nổ, hoạt bát và nhiệt tình tham gia các phong trào ở trường lớp và địa phương. Năm 2013, Đức tham gia Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng và đã xuất sắc đoạt giải Ba với mô hình “Máy xúc nông sản bán tự động” rất hữu dụng.

Sáng tạo đó được xuất phát từ việc nhiều lần được cùng ba mẹ đến những xưởng chế biến điều ở địa phương, Đức thấy người lao động rất vất vả khi phải phơi và thu gom hạt điều một cách thủ công trên diện tích sân phơi khá rộng lớn. Từ đó, Đức đã nảy ra ý tưởng làm chiếc máy xúc nông sản bán tự động để hỗ trợ người nông dân, đặc biệt là các cơ sở chế biến điều giải quyết bài toán nhân công và năng suất lao động trong thu gom nông sản chỉ với 1 lao động bằng cách sử dụng chiếc máy thu gom này”. Mô hình sáng tạo này của Đức đã được Ban Giám khảo Cuộc thi đành giá là có tính ứng dụng cao và rất phù hợp với điều kiện ở Bình Phước, nếu được ứng dụng rộng rãi vào thực tiễn sẽ giúp tiết kiệm đáng kể sức lao động cũng như nhân công trong việc thu gom nông sản. Sản phẩm của Đức được Sở KH&CN lựa chọn là một trong những sản phẩm tiêu biểu gửi tham dự Cuộc thi toàn quốc.

Gợi ý 2

Khi được hỏi về ý tưởng bức tranh thì Lan kể rằng mình rất thích hoa khô và muốn vẽ một bức tranh sử dụng hoa khô đó. Em thấy ý tưởng rất hay và giúp Lan bắt tay vào công việc. Sau khi bức tranh hoàn thành thì em cũng đã kỳ vọng rằng Lan đạt được giải nhất cuộc thi, bởi bức tranh thể hiện được thiên nhiên yên bình và tươi đẹp bằng hoa khô, cũng thể hiện được ý nghĩa cần bảo vệ môi trường. Khi có công bố kết quả thì bức tranh của Lan chỉ đạt giải nhì, tuy nhiên với em Lan đã là người rất năng động, sáng tạo.

Advertisement

Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo ? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì ?

Gợi ý đáp án

– Học sinh cần phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo vì đức tính này sẽ giúp các em tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động… nhằm đạt kết quả cao trong mọi công việc.

– Để trở thành người năng động sáng tạo, học sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình, có phương pháp học tập đúng đắn, có kế hoạch và tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống.

Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải trong học tập hoặc trong cuộc sống và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó. (Khó khăn gì? Em cần đến sự giúp đỡ của những ai? Giúp đỡ những gì? Dự kiến thời gian để khắc phục xong khó khăn đó…).

Gợi ý đáp án

Khó khăn em có thể gặp phải:

– Học kém một môn nào đó. Chẳng hạn: Tiếng Anh, hay Toán, Lý… em phải có kế hoạch học tập hợp lí, chăm chỉ, chịu khó, đầu tư thời gian cho những môn học mình còn yếu.

– Em có tật nói ngọng, nói lắp vì vậy, cần chịu khó luyện nói để khắc phục những khiếm khuyết của mình

– Gia đình có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế thì em sắp xếp thời gian học tập hợp lí để có thời gian giúp đỡ gia đình.

Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải trong học tập hoặc trong cuộc sống và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó. (Khó khăn gì? Em cần đến sự giúp đỡ của những ai? Giúp đỡ những gì? Dự kiến thời gian để khắc phục xong khó khăn đó…).

Gợi ý đáp án

Khó khăn em có thể gặp phải:

– Học kém một môn nào đó. Chẳng hạn: Tiếng Anh, hay Toán, Lý… em phải có kế hoạch học tập hợp lí, chăm chỉ, chịu khó, đầu tư thời gian cho những môn học mình còn yếu.

– Em có tật nói ngọng, nói lắp vì vậy, cần chịu khó luyện nói để khắc phục những khiếm khuyết của mình

– Gia đình có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế thì em sắp xếp thời gian học tập hợp lí để có thời gian giúp đỡ gia đình.

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hoá Học

Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.

Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.

Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.

Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.

40 Câu Trắc Nghiệm Địa Lý Việt Nam Hay Có Đáp Án Bài Tập Trắc Nghiệm Kiến Thức Địa Lý Việt Nam

40 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ VIỆT NAM

Câu 1: Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên Việt Nam khác hẳn với thiên nhiên các nước có cùng vĩ độ Tây Á, Đông Phi và Tây Phi

A. Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa

B. Việt Nam có bờ biển dài, khúc khuỷu

C. Do đất nước hẹp ngang, trải dài trên nhiền vĩ độ

D. Do cả 3 nguyên nhân

Câu 2: Xu hướng quốc tế hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới diễn ra với quy mô lớn và nhịp dộ cao là điều kiện để:

A. Nước ta tận dụng các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội

B. Nước ta mở rộng buôn bán với nhiều nước trên thế giới

C. Nước ta bộc lộ những hạn chế về vốn, công nghệ trong quá trình phát triển sản xuất.

D. Tất cả các điều kiện trên

Câu 3: Những trở ngại chính đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở nước ta về TNTN là:

A. Trữ lượng ít

B. Số lượng nhiều, trữ lượng nhỏ lại phân tán

C. Ít loại có giá trị

D. TNTN đang bị suy thoái nghiêm trọng

Câu 4: Tài nguyên giữ vị trí quan trọng nhất Việt Nam hiện nay là:

A. Tài nguyên đất

B. Tài nguyên sinh vật

C. Tài nguyên nước

D. Tài nguyên khoáng sản

Câu 5: Tài nguyên có ý nghĩa đặc biệt dối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay là:

A. Tài nguyên đất

B. Tài nguyên nước

C. Tài nguyên sinh vật

D. Tài nguyên khoáng sản

Câu 6: Trong các tài nguyên sau loại nào bị suy giảm nghiêm trọng nhất:

A. Tài nguyên đất

B. Tài nguyên biển

C. Tài nguyên rừng

D. Tài nguyên nước

Câu 7: Để phát triển kinh tế của đất nước cần phải:

A. Khai thác và sử dụng tốt tài nguyên thiên nhiên

B. Nâng cao trình độ dân trí

C. Có đường lối phát triển kinh tế hợp lý

D. Biết phát huy sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực

Câu 8: Nguyên nhân chính làm cho Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú là;

A. Cấu trúc địa chất

B. Vị trí địa lý, lịch sử hình thành lãnh thổ lâu dài và thuận lợi

C. Việc khai thác luôn đi đôi với việc cải tạo và bảo vệ

C. Điều kiện khí hậu thuận lợi

Câu 9: Tài nguyên đất của Việt Nam rất phong phú, trong đó có nhiều nhất là;

A. Đất đồng cỏ

B. Đất hoang mạc

C. Đất phù sa

D. Đất phù sa và đất feralit

Câu 10: Sự khác nhau cơ bản giữa đất phù sa đồng bằng sông Hồng và đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Sự màu mỡ

B. Diện tích

C. Được bồi đắp hằng năm và không được bồi đắp hằng năm

D. Độ nhiễm phèn, Độ nhiễm mặn

Câu 11: Đặc diểm của đất feralit là:

A. Thường có màu đỏ, phèn, chau, nghèo, mùn

B. Thường có màu đen, xốp thoát nước

C. Thường có màu đỏ, vàng rất màu mỡ

D. Thường có màu nâu, khô không thích hợp trồng lúa

Câu 12: Nguồn lực phát triển kinh tế xã hội là:

A. Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất, con người, đường lối chính sách ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế xã hội

B. Những nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú của đất nước

C. Điều kiện thường xuyên và cần thiết để phát triển xã hội loài người

D. Tất cả những gì bao quanh con người

Câu 13: Nhiệt độ trung bình hằng năm của Việt Nam là:

A. 20 độ C

B. 18-22 độ C

C. 22-27 độ C

Câu 14: Thuận lợi nhất của khí hậu nước ta đối với sự phát triển kinh tế là

A. Giao thông vận tải hoạt động thuận lợi quanh năm

B. Phát triển một nền nông nghiệp đa dạng phong phú

C. Đáp ứng tốt việc tưới tiêu cho nông nghiệp

D. Thúc đẩy sự đầu tư với sản xuất nông nghiệp

Câu 15: Tài nguyên khoáng sản Việt Nam tập trung nhiều nhất ở:

A. Miền Bắc

B. Miền Trung

C. Miền Nam

D. Miền đồng bằng

Câu 16: Diện tích rừng ở Việt Nam năm 1990 là:

A. 14 triệu ha

B. 10 triệu ha

C. 9 triệu ha

D. 9,5 triệu ha

Câu 17: Tài nguyên rừng của Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng thể hiện ở:

A. Độ che phủ rừng giảm

B. Diện tích đồi núi trọc tăng lên

C. Mất dần nhiều động thực vật quý hiếm

D. Diện tích rừng suy giảm, chất lượng rừng suy thoái

Câu 18: Nhịp độ gia tăng dân số biến đổi qua các thời kỳ, và tăng nhanh nhất qua các kỳ:

A. 1931- 1960

B. 1965- 1975

C. 1979- 1989

D. 1990- 2000

Câu 19: Gia tăng dân số tự nhiên là:

A. Hiệu số của người nhập cư và người xuất cư

B. Hiệu số của tỉ suất sinh và tỉ suất tử

C. Tỷ lệ cao

D. Tuổi thọ trung bình cao

Câu 20: Khu vực có gia tăng dân số tự nhiên cao nhất nước ta là:

A. Đồng bằng Sông Cửu Long

B. Đồng Bằng Sông Hậu

C. Tây Nguyên

D. Trung Du và Miền núi phía Bắc

Câu 21: Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ dân số là:

A. tỷ lệ sinh cao

B. số người nhập cư nhiều

C. dân số tăng quá nhanh

D. tuổi thọ trung bình cao

Câu 22: Giải pháp nào hợp lý nhất để tạo sự cân đối dân cư:

A. Giảm tỉ lệ sinh ở những vùng đông dân

B. Di cư từ dồng bằng lên miền núi

C. Tiến hành đô thị hóa nông thôn

D. Phân bố lại dân cư ở các vùng, ngành và các miền

Câu 23: Các tỉnh, thành phố có tỉ lệ thất nghiệp cao nhất là:

A. Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên

B. Hà Nội, Thái Bình, Hưng Yên.

C. Hà Nội, Thái Bình, Hải Phòng, Hà Tây.

D. Thái Bình, Thanh Hóa.

Câu 24: Nơi có tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất ở Việt Nam là:

A. Tây Nguyên

B. Đồng Bằng Sông Hậu

C. Đồng Bằng Sông Cửu Long

D. Đồng bằng duyên hải miền Trung

Câu 25: Chất lượng cuộc sống là:

A. Khái niệm phản ánh độ được đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người về vật chất, tinh thần và chất lương môi trường.

B. Sự phản ánh tuổi thọ trung bình của dân cư

C. Sự phản ánh mức độ học vấn của người dân

D. Sự phản ánh mức độ sống của người dân

Câu 26: Nơi thu nhập bình quân đầu người cao nhất nước ta là:

A. Miền núi và trung du phía Bắc

B. Đồng Bằng Sông Hậu

C. Đông Nam Bộ

D. Tây Nguyên

Câu 27: Để đảm bảo công bằng xã hội, văn minh, đảm bảo sự phát triển các nguồn lực con người và phát triển bền vững về kinh tế xã hội thì vấn đề cấp thiết đặt ra với nước ta hiện nay là:

A. Xóa đói giảm nghèo

B. Phát triển đô thị hóa

C. Tăng viện trợ cho các vùng khó khăn

D. Đẩy mạnh phát triển giáo dục

Câu 28: Phương hướng xóa đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay là:

A. Chú ý những chính sách ảnh hưởng trực tiếp đến người nghèo

B. Đẩy mạnh phát triển nông thôn và cải tiến hệ thống bảo trợ xã hội

C. Triển khai có hiệu quả chương trình mực tiêu quốc ga về xóa đói giảm nghèo

D. Tất cả đều đúng.

Câu 29: Lực lượng lao động có kỹ thuật tập trung đông nhất ở:

A. ĐBSH và vùng Đông Nam Bộ

B. Hà Nội, TP. HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng

C. Đồng bằng duyên hải miền Trung

D. Miền núi và trung du phía Bắc

Câu 30: Nguyên nhân làm cho người lao động nước ta có thu nhập thấp là do:

A. Sản phẩm làm ra không tiêu thụ được

B. Năng suất lao động xã hội nói chung còn thấp

C. Phải nhập nguyên liệu với giá cao

D. Sản phẩm phải chịu sự cạnh tranh lớn

Câu 31: Chiếm tỉ lệ lao động cao nhất hiện nay là

A. Lao động hoạt động trong khu vực sản xuất vật chất

B. Lao động hoạt động trong ngành dịch vụ

C. Lao động hoạt động trong du lịch

D. Lao động hoạt động trong khu vực không sản xuất vật chất nói chung

Câu 32: Để nâng cao chất lượng về mặt văn hóa trong đời sống văn hóa – xã hội thì cần phải.

A. Ngăn chặn tình trạng xuống cấp của các bệnh viện

B. Tuyệt đối không cho du nhập văn hóa nước ngoài

C. Nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy tinh hoa văn hóa của dân tộc

D. Đưa văn hóa về tận vùng sâu vùng xa

Câu 33: Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm, tỷ lệ tuổi thọ trung bình của người dân tăng là do:

A. Chăm sóc sức khỏe ban đầu tốt

B. Đời sống nhân dân phát triển

C. Mạng lưới y tế phát triển

D. Có sự kết hợp của y học cổ truyền và y học hiện đại

Câu 34: Nguyên nhân chính làm cho nước ta có điều kiện tiếp xúc với nền văn hóa thế giới là do:

A. Số người đi lao động học tập ở nước ngoài tăng

B. Người nước ngoài vào Việt Nam đông

C. Người nước ngoài vào Việt Nam đông

D. Do sức hấp dẫn của văn hóa nước ngoài

Câu 35: Điểm xuất phát của nền kinh tế nước ta:

Advertisement

A. Nền nông nghiệp nhỏ bé

B. Nền công nghiệp hiện đại

C. Trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại

D. Nền nông nghiệp hiện đại

Câu 36: Do sự tích lũy nội bộ nền kinh tế thấp nên trong một thời gian dài để xây dựng cơ sở vật chất thì nước ta cần phải

A. Dựa vào viện trợ và vay nợ nước ngoài

B. Xuất khẩu các tài nguyên khoáng sản

C. Xuất khẩu lao động

D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Câu 37: Vùng chuyên môn hóa về lương thực thực phẩm lớn nhất nước ta là

A. Đồng bằng sông Hồng

B. Đông Nam Bộ

C. Tây Nguyên

D. Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 38: Nguyên nhân nào dẫn đến sự yếu kém, khó khăn của nền kinh tế nước ta trước đây?

A. Nước ta xây dựng nền kinh tế từ điểm xuất phát thấp

B. Nền kinh tế chịu hậu quả nặng nề của các cuộc chiến tranh kéo dài

C. Mô hình kinh tế thời chiến kéo dài quá lâu

D. Cả 3 nguyên nhân

Câu 39: Đối với các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long thì vấn đề cần quan tâm nhất trong sự nghiệp giáo dục hiện nay là:

A. Đa dạng hóa loại hình đào tạo

B. Xóa mù và phổ cập tiểu học

C. Nâng cao trình độ học vấn cho người dân

D. Xây dựng hệ thống giáo dục hoàn chỉnh

Câu 40: Kết quả quan trọng nhất của cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta là:

A. Xây dựng nền kinh tế tự chủ

B. Cơ cấu ngành được điều chỉnh phù hợp với nguồn lực hiện có

C. Cơ cấu lãnh thổ có sự chuyển biến

D. Đẩy lùi được nạn đói

ĐÁP ÁN

1 A 11 A 21 C 31 A

2 A 12 A 22 D 32 C

3 B 13 C 23 C 33 A

4 A 14 B 24 B 34 C

5 D 15 A 25 A 35 A

6 C 16 C 26 C 36 A

7 D 17 D 27 A 37 D

8 B 18 B 28 D 38 D

9 D 19 B 29 B 39 B

10 C 20 C 30 B 40 A

Cập nhật thông tin chi tiết về Trắc Nghiệm Giáo Dục Công Dân 12 Bài 7 Trắc Nghiệm Công Dân Với Các Quyền Dân Chủ trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!