Bạn đang xem bài viết Quả Mơ Ngâm Đường – Thức Uống Ngọt Thơm, Tốt Sức Khỏe được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nước mơ là đồ uống ngày càng phổ biến trong mọi gia đình, các nhà hàng, quán ăn. Nó có vị chua ngọt, càng uống càng ghiền. Rất bổ dưỡng.
Tác giả: Lisa Ngày đăng: 20/03/2023
Quả mơ ngâm đường là một đồ uống có mặt từ lâu trong đời sống con người. Vị thơm ngon chua ngọt đặc trưng và công dụng tốt sức khỏe là thứ khiến nó tồn tại tới ngày nay và ngày càng được ưa chuộng.
Quả mơ ngâm đường có thể chọn mơ xanh hoặc mơ vàng
Nước mơ là đồ uống ngày càng phổ biến trong mọi gia đình, các nhà hàng, quán ăn. Đặc biệt là trong các quán bún đậu mắm tôm. Một ly mơ đá mát lạnh, chua ngọt hài hòa là chất xúc tác để vị giác thăng hoa, đồng thời có tác dụng làm giảm mệt mỏi, căng thẳng, làm đẹp da, đép dáng, ngăn ngừa bệnh tật.
Quả mơ ngâm đường được làm như thế nào?
Thế giới các loại trái cây vốn đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, mỗi loại một vẻ, một vị, một hương. Quả mơ là loại quả đặc trưng, không khó để nhận biết. Tuy nhiên, ở Việt Nam, mơ được trồng nhiều ở các tỉnh phía Bắc nên quen mặt với người dân miền Bắc hơn miền Nam. Dẫu vậy, khi hương vị và công dụng nổi trội thì khoảng cách địa lý không thể ngăn cản nó tới mọi miền. Người Sài Gòn cũng đã dần biết tới quả mơ, công dụng và các cách chế biến từ loại quả này. Trong các cách dùng phổ biến thì nước mơ đá, một loại đồ uống làm từ quả mơ ngâm đường đang rất thịnh hành tại Sài Gòn.
Quả mơ ngâm đường được làm bằng cách ngâm những quả mơ tươi với đường phèn (hoặc đường tinh luyện) theo một tỉ lệ nhất định trong thời gian khoảng 1 tháng để tạo ra một thứ đồ uống ngọt thơm, bổ dưỡng có tác dụng giải khát, thanh nhiệt. Trong công thức làm mơ ngâm đường thì việc lựa chọn quả mơ tươi đóng một vai trò quan trọng.
Thời điểm làm mơ ngâm đường
Mỗi năm, mơ cho thu hoạch từ cuối tháng 3 tới đầu tháng 6. Thời điểm này phù hợp để làm rượu mơ, mơ ngâm đường/mật ong để dùng dần cho cả năm. Quả mơ có nhiều loại nhưng nổi tiếng nhất vẫn là mơ tươi Tây Bắc với Mơ xanh và Mơ vàng. Mơ Tây Bắc được trồng trên đồi, rừng, chất lượng quả mơ thơm ngon thượng hạng. Khi chín có màu vàng óng, căng tròn, bóng bảy với lớp lông tơ phủ bên ngoài. Đặc biệt, hương thơm của trái mơ khiến ai cũng ngất ngây.
Tỉ lệ ngâm
Cách làm mơ ngâm đường phổ biến nhất là 1:1 nghĩa là 1kg mơ tươi cần 1kg đường phần. Với tỉ lệ này cùng nguyên liệu tuyển chọn và khâu sơ chế sạch sẽ chắc chắn sẽ cho ra thành phẩm nước cốt mơ vàng ươm, ngọt thơm để pha chế thành các ly nước mơ đá chất lượng hảo hạng.
Địa chỉ bán quả mơ tươi dùng để ngâm đường, ngâm rượu tại TP Hồ Chí Minh
Tự tay làm bình rượu mơ hay bình mơ ngâm đường từ lâu đã trở thanh thú vui của nhiều chị em nội trợ khi loại quả này vào mùa thu hoạch. Là tinh hoa của đất trời, vừa có hương, có sắc và có vị ngon nên quả mơ tươi được ưa chuộng làm đồ uống để thưởng thức trong các dịp đặc biệt. Vào mùa thu hoạch quả mơ, chị em nội trợ chỉ cần dành chút thời gian mua mơ về chế biến là có ngày thức uống giải khát tự nhiên, tốt sức khỏe.
Để đặt hàng quả mơ ngâm đường loại ngon, chính vụ, xuất xứ Mộc Châu (Sơn La), hàng tuyển chọn loại 1 không dập, không nhũn, vui lòng đặt hàng trước trên chúng tôi (chọn sản phẩm Mơ xanh hoặc Mơ vàng, hai loại quả này chất lượng dinh dưỡng như nhau, chỉ có màu sắc khác nhau mà thôi) hoặc nhắn tin, gọi điện về số 0901.486.486 để được tư vấn.
Uống Nước Sấu Ngâm Đường Có Béo Không?
Trái sấu là loại quả quen thuộc ở nhiều miền. Chúng có thể làm gia vị trong các món ăn. Nhưng thứ khiến người ta vương vấn nhất vẫn là nước sấu ngâm đường.
Tác giả: chúng tôi Ngày đăng: 03/06/2023
Trái sấu là loại quả quen thuộc ở nhiều miền. Chúng có thể làm gia vị trong các món ăn. Nhưng thứ khiến người ta vương vấn nhất vẫn là nước sấu ngâm đường. Vị chua ngon đầy mê hoặc của nước sấu ngâm đường cộng thêm vị mát lạnh khi pha với đá khiến ta muốn uống mãi chẳng dừng. Chính bởi dễ ghiền nên nhiều người lo ngại uống nước sấu ngâm đường có béo không, có mập không, tăng cân không? Bài viết sau đây sẽ giải đáp tất tần tật những câu hỏi này.
Quả sấu là quả gì?
Quả sấu có tên trong tiếng anh là Dracontomelon. Cây sấu cao lớn, tán lá rộng xanh mát. Mùa xuân, sấu nở hoa. Tới mùa hè, chúng kết trái. Mùa quả sấu khá dài từ tháng 6 tới cuối tháng 9. Quả sấu nhỏ, có màu xanh đẹp mắt. Vị quả sấu tươi chua, khi nhai thấy giòn. Sấu được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực từ chế biến các món ăn tới biến tấu thành các đồ uống giải khát siêu ngon.
Hầu hết mọi người đều ưa chuộng nước sấu ngâm đường bởi vị chua ngon và từng trái sấu trải qua quá trình ngâm nhưng vẫn giòn ngọt. Tuy nhiên do sử dụng lượng đường lớn để ngâm nên nhiều người cũng băn khoăn về việc dùng sấu ngâm đường có bị béo không? Dùng sấu ngâm đường có mập không, có tăng cân không? Công dụng của sấu ngâm đường là gì?
Sấu ngâm đường có béo không?
Mặc dù sấu được ngâm cùng đường – gia vị nên tránh trong quá trình giảm cân, nhưng khi uống nước sấu ngâm đường lại mang đến tác dụng giảm cân tuyệt vời.
Theo bài viết trên báo chúng tôi trong mỗi quả sấu đã chứa sẵn axit hữu cơ, mang vị chua tác động đến hệ tiêu hóa. Do vậy, chúng thúc đẩy quá trình giảm cân đạt kết quả tốt hơn. Đồng thời hạn chế lượng mỡ thừa bên trong cơ thể, hỗ trợ các chị em thừa cân sớm lấy lại vóc dáng cơ thể mơ ước.
Như vậy uống sấu ngâm đường không hề mập. Thậm chí nó còn có tác dụng giảm cân. Ngoài việc giảm cân, sấu ngâm đường còn nhiều tác dụng có ích cho sức khỏe.
Các công dụng của nước sấu ngâm đường với sức khỏe
Giàu dưỡng chất, vitamin
Trong trái sấu có chứa 86% là nước, 1% axit hữu cơ, 1,3 % ptotit, 8,2% gluxit, 100 mg% canxi, 3 mg% vitamin C cùng nhiều khoáng chất khác. Do vậy, chúng là nguồn cung cấp dưỡng chất và các vitamin hữu ích cho cơ thể con người.
Là thức uống giải nhiệt, chữa nhiệt miệng
Theo Đông y, sấu là loại trái cây có tính hàn, vị chua thanh. Một ly nước sấu ngâm đường đá mát lạnh vừa có tác dụng thanh nhiệt, chữa nhiệt miệng và giải độc cơ thể vô cùng hiệu quả.
Chữa ốm nghén
Trong quá trình mang bầu nhiều chị em rơi vào tình trạng ốm nghén. Một cách hiệu quả để hạn chế tình trạng này là uống một ly nước sấu ngâm đường. Vị chua thanh nhẹ sẽ làm giảm cơn nghén, tinh thần của mẹ bầu sẽ được thoải mái hơn. Nhưng hãy chú ý rằng, uống với lượng vừa phải, xen kẽ và kết hợp nhiều loại thực phẩm khác để mẹ khỏe, con khỏe.
Giải rượu
Để giải rượu, bạn lấy lấy 4 – 6g cùi quả sấu khô đun lấy nước uống, cho thêm vài lát gừng để có tác giải rượu tốt nhất.
Lưu ý: Nước sấu ngâm đường không dành cho trẻ em dưới 1 tuổi, những người bị tiểu đường hay viêm loét dạ dày nặng. Còn đa phần với người trưởng thành, mỗi tuần uống vài ba ly nước sấu ngâm đường pha với đá thì sẽ nhận được nhiều công dụng tốt với sức khỏe, vóc dáng và sắc đẹp.
Mua sấu ngâm đường ở đâu TP HCM?
Nếu bạn mua sỉ sấu ngâm đường với số lượng lớn, bạn hãy trao đổi qua số điện thoại 0901.486.486 để biết thêm các thông tin chiết khấu và giá cả tốt nhất.
5 Thức Uống Bổ Dưỡng Giúp Cải Thiện Sức Khỏe Cho Người Bị Viêm Khớp
Nội dung chính
1. Sữa ít béoNhiều bạn gái truyền tai nhau không nên uống sữa khi bị mụn vì sữa có thể gây viêm. Tuy nhiên những ảnh hưởng không tôt của sữa đối với cơ thể hiện nay chưa thể hiện rõ ràng, vì vậy người bị viêm khớp hoàn toàn có thể dùng sữa tươi mỗi ngày. Sữa là nguồn cung cấp canxi, vitamin D và các chất khoáng dồi dào cho cơ thể, có thể hỗ trợ phòng ngừa và ngăn cản sự phát triển của các bệnh xương khớp.
Nhiều bệnh nhân viêm khớp ngày nay còn có thể dùng các loại sữa chuyên dành hỗ trợ điều trị bệnh. Ngoài ra, sữa ít béo hay ít calo cũng là sự lựa chọn thích hợp dành cho những người bị viêm khớp. Điều này còn giúp người hay đau nhức xương khớp tránh nạp thêm nhiều calo và chất béo có hại.
Người bị viêm khớp nên uống sữa ít béo (Nguồn: Internet)
2. Nước dừaTrong một ly nước dừa có đến 20mg canxi nên đây là thức uống thích hợp dành cho người bị đau nhức xương khớp. Ngoài ra, các chất dinh dưỡng trong nước dừa cũng rất phong phú và dồi dào, có đặc tính kháng viêm và giảm nồng độ axit trong cơ thể. Đặc biệt hơn, trong loại nước này cũng có chứa vitamin B6 giúp giảm viêm do thoái hóa khớp gây nên.
Đối với những người bị viêm khớp dạng thấp gây đau nhức hoặc suy giảm khả năng vận động của các khớp ngón tay cũng như bàn tay có thể sử dụng dầu dừa để xoa bóp. Dầu dừa có nhiều chất chống oxy hóa và kháng khuẩn nên hỗ trợ giảm đau nhức rất tốt.
Nước dừa giàu canxi phù hợp với người bị đau nhức xương khớp (Nguồn: Internet)
3. TràTrà là loại nước uống được nghiên cứu là có lợi cho sức khỏe của người bị viêm khớp. Trong các loại trà có chứa nhiều chất chống viêm mạnh, polyphenol hỗ trợ giảm viêm, giảm đau nhức cho người bệnh rất tốt. Bạn có thể sử dụng nhiều loại trà theo ý thích như trà gừng, trà đen, trà xanh,…
Chất polyphenol trong trà xanh còn chứa thêm thành phần epigallocatechin 3-gallate (EGCG) vốn là một chất chống oxy hóa rất mạnh, tốt hơn nhiều so với vitamin A và C. Đây là một chất rất tốt cho cơ thể vì có thể giúp bảo vệ sụn và xương thêm chắc khỏe. Tuy nhiên vì trà có chứa chất caffein do đó bạn không nên dùng trước khi đi ngủ. Đồng thời, bạn có thể cho thêm một chút đường hoặc mật ong để tăng thêm hương vị cho trà.
Trà rất thích hợp cho người bị viêm khớp (Nguồn: Internet)
4. Nước lọcNước rất cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể vì giúp thải độc tố và làm giảm tình trạng viêm. Tình trạng cơ thể thiếu nước sẽ càng khiến sức khỏe xương khớp của bạn đi xuống, từ đó bạn sẽ dễ bị đau nhức và gặp khó khăn khi vận động. Vì vậy theo khuyến nghị bạn nên uống từ 1,5 – 2L nước mỗi ngày để cơ thể luôn khỏe mạnh và ngăn ngừa các bệnh về xương khớp.
Người bị viêm khớp nên uống nước lọc từ 1,5 – 2L mỗi ngày (Nguồn: Internet)
5. Nước ép trái cây và rau củUống nước trái cây và rau củ giúp cơ thể chúng ta vừa được cung cấp thêm các vitamin, vừa khỏe mạnh hơn mỗi ngày. Các loại nước ép như cam, bưởi, ổi, cà chua, dứa, cà rốt,…. đều rất giàu vitamin, chất khoáng và có thể trung hòa được các gốc tự do gây nên tình trạng viêm. Vì vậy người bị bệnh đau nhức xương khớp nên bổ sung nước ép trái cây hoặc rau củ để giúp giảm các triệu chứng của bệnh.
Nước ép trái cây rất giàu vitamin và chất khoáng (Nguồn: Internet)
Ngoài uống nước ép, bạn có thể dùng nhiều loại trái cây và rau củ để làm món salad, gỏi hoặc kết hợp dùng chung với sữa chua để tăng thêm hương vị cho các món ăn. Điều này sẽ càng tăng thêm nhiều lợi khuẩn rất tốt cho cơ thể.
Báo điện tử Sức khỏe và Đời sống
Bệnh viên Đa khoa Vinmec,
Arthritis.org
Đăng bởi: Nguyễn Võ Nhật
Từ khoá: 5 thức uống bổ dưỡng giúp cải thiện sức khỏe cho người bị viêm khớp
Uống Bia Với Lạc Gây Hại Sức Khỏe?
Đôi khi chúng ta vô tình kết hợp một số loại thực phẩm cùng nhau có thể gây những phản ứng không tốt cho sức khoẻ.
Bánh mì sandwich + cà phê
Khi không có thời gian, một bữa ăn sáng nhanh là lựa chọn rất phổ biến. Bánh mì sandwich và cà phê thường được lựa chọn thay vì các món ăn khác.
Tinh bột có nhiều trong bánh mì khiến cơ thể cần nhiều canxi hơn để tiêu hoá đúng cách và giúp hệ thống thần kinh, tim mạch hoạt động bình thường. Hơn nữa, nếu uống các loại đồ uống có chứa caffeine và nicotin cũng làm tăng lượng thải canxi qua đường nước tiểu.
Nếu bạn thích bánh sandwich thì hãy thay cà phê bằng trà xanh.
Cà chua + dưa chuột
Đây là một sự kết hợp rất phổ biến cho món salad. Tuy nhiên, nghiên cứu mới cho thấy kết hợp 2 loại rau này có thể ảnh hưởng đến sinh hoá của cơ thể, như sự khó chịu và nôn nao và các vitamin có trong cả hai loại rau sẽ không được tiêu hóa đúng cách.
Nên ăn cà chua và dưa chuột riêng. Ví dụ, hôm nay bạn có thể làm salad với cà chua và rau xanh, ngày mai là salad với dưa chuột.
Khoai tây + thịt
Khó ai có thể từ chối sự kết hợp 2 loại đồ ăn này, nhưng đây là một sự kết hợp gây ra sự khó tiêu hoá. Chúng sẽ mắc kẹt bên trong dạ dày và có thể gây ra ợ nóng, buồn nôn, đầy hơi và nhiều vấn đề khác.
Khoai tây chỉ là một món ăn phụ cho thịt, hãy chọn các loại rau như măng tây, bông cải xanh, đậu xanh, hoặc bí ngòi.
Mỳ ống + thịt băm
Tốt nhất nên ăn mì ống như một món ăn riêng. Cố gắng chọn mì ống làm từ lúa mì và kết hợp nó với nước sốt từ thảo mộc.
Bia + lạc
Đây là một trong những kết hợp phổ biến nhất từ trước đến nay. Mọi người thích ăn hạt lạc khi uống bia. Tuy nhiên, thực phẩm có hàm lượng muối cao không những không lành mạnh mà còn dẫn đến mất nước và làm mọi người uống nhiều bia hơn.
Khi uống bia, hãy uống thêm soda hoặc nước lọc để tránh mất nước.
Bơ, sữa + dứa
Trái cây có vị chua làm cho hoạt động tiêu hóa hoạt động chậm hơn, đặc biệt là vào buổi sáng. Bên cạnh đó, dứa có chứa bromelain, một phức hợp enzim có thể gây ngộ độc khi kết hợp với các sản phẩm từ sữa.
Hãy thêm mơ khô hoặc mận thay vì dứa.
Sữa + chuối
Đây là sự kết hợp phổ biến trong chế độ ăn uống của những người có lối sống lành mạnh bởi vì nó giàu dinh dưỡng và dễ chuẩn bị. Tuy nhiên, một số chuyên gia dinh dưỡng tin rằng trái cây, đặc biệt là các loại có vị ngọt nên được ăn riêng. Chúng làm chậm hệ thống tiêu hoá, đặc biệt là khi ăn chung với các thức ăn khác. Đối với sữa, nó cũng tốt hơn khi uống riêng.
Sử dụng chuối làm đồ ăn nhẹ giữa các bữa chính.
Uống Dầu Mè Có Tốt Không? Các Công Dụng Của Dầu Mè Đối Với Sức Khỏe
Dầu mè là gì?
Dầu mè là một loại dầu được chế biến bằng việc ép các hạt mè nhỏ.
Trong hạt mè chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe, với hàm lượng năng lượng, chất béo thực vật và vitamin khá dồi dào và đặc biệt là các chất chống oxi hóa. Những chất này sẽ không bị mất đi ngay cả khi được ép thành dầu.
Công dụng của dầu mè Công dụng về sức khỏeDầu mè giúp phòng chống bệnh đái tháo đường
Tiểu đường là một căn bệnh mãn tính phổ biến, đã cướp đi sinh mạng của nhiều người bởi các biến chứng. Theo số liệu năm 2006 cho biết, khi thêm dầu mè vào chế độ ăn sẽ làm kiểm soát hàm lượng glucoso huyết tương ở bệnh nhân bị tiểu đường tăng huyết áp.
Nhờ đó, giảm thiểu nguy cơ xuất hiện các biến chứng nguy hiểm. Ngoài ra, tinh dầu mè còn giúp hạ huyết áp nếu bạn sử dụng đều đặn dầu mè trong bữa ăn mỗi ngày.
Dầu mè giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch
Dầu mè rất thích hợp trong mỗi bữa ăn vì tăng phần ngon miệng nhờ vào hàm lượng axit béo có trong dầu mè. Dầu mè có công dụng làm giảm các cholesterol xấu vì nó chứa nhiều chất béo không bão hòa giúp chuyển hóa dinh dưỡng tốt hơn.
Các axit béo này giúp cho hệ thống tim mạchhoạt động tốt và mức cholesterol ở mức thấp. Nhờ đó, sẽ ngăn ngừa được xơ vữa động mạch. Điều này có nghĩa là sẽ tránh được đau tim và đột quỵ.
Dầu mè giúp xương chắc khỏe
Hai khoáng chất đồng và canxi có trong dầu mè rất cần thiết cho việc phát triển xương trong cơ thể. Thêm dầu mè vào chế độ ăn hàng ngày sẽ giúp cho xương chắc khỏe hơn.
Bạn có biết tác dụng của dầu mè có khả năng tái tạo và tăng độ lành cho xương nhanh chóng. Nhờ thế, ở tuổi già, việc sử dụng dầu mè sẽ hạn chế được triệu chứng loãng xương.
Dầu mè giúp ngăn ngừa ung thư
Những nhà khoa học nghiên cứu cho thấy rằng dầu mè rất giàu sesamol lignan và sesamin để tạo ra apoptosis giúp ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư có trong ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt.
Chất gingelly trong dầu mè có chứa hợp chất hữu cơ là phytate giúp hỗ trợ bảo vệ chống ung thư. Hơn nữa, hàm lượng magie cao cùng với các thành phần thiết yếu khác có trong dầu mè sẽ giúp giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng.
Dầu mè giúp tăng cường lưu thông máu và trao đổi chất
Hàm lượng đồng cao trong dầu mè sẽ giúp chúng ta hoạt động tối ưu hơn, bởi vì chất này rất cần thiết trong việc sản sinh ra tế bào hồng cầu.
Với tỷ lệ hàm lượng đồng đáng kể có trong dầu mè, sẽ đảm bảo cho việc vận chuyển máu đến các cơ quan và các mô một cách đầy đủ, nhịp nhàng.
Các bộ phận sẽ được bơm máu thường xuyên, giúp quá trình trao đổi chất thuận tiện hơn. Không những thế, với hàm lượng đồng cao sẽ giúp kháng viêm hiệu quả, nhất là các bệnh như Gout, viêm khớp,…
Dầu mè giúp hạ huyết áp và giảm stress hiệu quả
Do dầu mè giàu sesamol và sesamin có trong dầu mè với chức năng giảm stress, căng thẳng mệt mỏi được gây ra bởi cao huyết áp ở tâm trương và tâm thu. Nếu như bạn kết hợp dầu mè và dầu cám gạo trong bữa ăn sẽ cải thiện huyết áp tốt hơn.
Công dụng làm đẹpDầu mè giúp bảo vệ da dầu và chăm sóc tóc
Một nghiên cứu về thành phần sinh học của dầu mè cho thấy mè đen có thểgiữ lại màu tóc tự nhiên và giảm rụng tóc. Hơn nữa, dầu mè giúp loại bỏ mầm bệnh, chăm sóc tóc và bảo vệ da đầu khỏi vi khuẩn tấn công.
Dầu mè làm cho da sáng đẹp hơn
Dầu gingelly trong dầu mè rất giàu kẽm – một trong những khoáng chất tốt nhất dành cho da. Giúp tăng độ đàn hồi, mịn màng và chống oxy hóa cực tốt. Không những thế, dầu mè còn giúp loại bỏ các đốm đồi mồi và tình trạng da xỉn màu.
Bạn cũng có thể bôi dầu mè lên da mình để có thể tránh khỏi tia cực tím.
Dầu mè giúp làm sạch răng và trắng sáng hơn
Sử dụng nước xúc miệng với tinh chất dầu mè hàng ngày sẽ giúp loại bỏ các mảng bám trên răng, bảo vệ men răng và làm cho răng trắng sáng hơn, đồng thời tăng cường sức khỏe răng miệng.
Công dụng khácDầu mè hỗ trợ phát triển ở trẻ
Với hàm lượng dinh dưỡng đa dạng các chất như chất béo không bão hòa, omega-3, omega-6, đồng, kẽm, canxi, vitamin E, vitamin B,… sẽ làm trẻ ngon miệng, dễ hấp thụ các chất dinh dưỡng, phát triển não bộ và thể chất tốt hơn. Hơn nữa, loại dầu này giúp lưu thông máu và giúp cho trẻ dễ ngủ hơn.
Lưu ý khi dùng dầu mèĐược biết đến với nhiều công dụng tuy nhiên bạn cũng cần lưu ý là không nên lạm dụng quá nhiều để dẫn đến những tác hại ngoài ý muốn.
Và cũng có vài trường hợp hi hữu là bạn không thích hợp với dầu mè nên đừng ép bản thân phải sử dụng.
Tác hại:
Gây tiêu chảy: Một trong những công dụng của dầu mè là chống táo bón, nhưng nếu bạn lạm dụng nhiều thì sẽ dẫn đến tình trạng ngược lại là sẽ bị tiêu chảy.
Sốc phản vệ: Buồn nôn, khó thở, đau bụng, ngứa miệng, mặt đỏ bừng là triệu chứng của những ai dị ứng với dầu mè hoặc là mè.
Đăng bởi: Tài Liệu Tự Học
Từ khoá: Uống dầu mè có tốt không? Các công dụng của dầu mè đối với sức khỏe
Uống Gì Tốt Cho Tim Mạch – Top 9 Thức Uống Tốt
Uống gì tốt cho tim mạch? Những nguyên tắc dinh dưỡng cần nhớ!
Có 7 nguyên tắc dinh dưỡng quan trọng mà người bị bệnh tim và người khỏe mạnh nên áp dụng. Chúng sẽ mang đến sự hữu ích trong việc hỗ trợ điều trị bệnh và giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
1. Kiểm soát khẩu phần ăn
2. Ăn nhiều rau xanh, trái cây
3. Chọn protein ít chất béo
4. Nên sử dụng chất béo lành mạnh
Chất béo bão hòa có nhiều trong mỡ động vật. Trong khi chất béo chuyển hóa (chất béo Trans) có trong thức ăn chiên rán ở nhiệt độ cao, đồ ăn nhanh, bơ thực vật. Hai loại chất béo này cực kỳ có hại bởi vì:
Chất béo bão hòa và chất béo Trans là tăng lượng cholesterol xấu (LDL-C) trong máu
Đồng thời chúng thúc đẩy những yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch như: Xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, tăng huyết áp,…
5. Nên sử dụng ngũ cốc nguyên hạt
Ví dụ:
Dùng bột yến mạch thay cho bột mì trắng, bột tinh chế.
Dùng gạo lứt thay cho gạo trắng, bánh mì trắng.
Dùng bánh mì nguyên hạt thay cho bánh rán.
Dùng ngũ cốc nguyên hạt (yến mạch, gạo lứt, diêm mạch, lúa mạch,…) thay cho mì/phở/bún ăn liền.
Mì ống nguyên chất sẽ tốt hơn bắp rang bơ.
6. Áp dụng chế độ ăn ít muối
Theo Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ, lượng muối trong khẩu phần ăn nên duy trì ở mức:
Người lớn khỏe mạnh: Không quá 6g muối NaCl / ngày
Người lớn bị bệnh tim mạch / nguy cơ cao mắc bệnh tim mạch: Không quá 4g muối NaCl / ngày
Bên cạnh uống gì tốt cho tim mạch thì duy trì chế độ ăn nhạt có nhiều ỹ nghĩa trong việc điều trị và làm hạn chế nguy cơ mắc bệnh tim. Cụ thể:
Bạn hãy nêm nhạt hơn so với trước đây bằng cách giảm 1/2 lượng muối thường dùng.
Hãy cẩn thận với đồ đóng hộp và đồ ăn chế biến sẵn. Vì chúng thường chứa rất nhiều muối.
Bạn cũng nên pha loãng bớt nước chấm thường dùng. Và đừng quên hạn chế ăn các loại dưa cà, dưa muối,…
7. Thỉnh thoảng nên “nuông chiều” bản thân
Một số lưu ý về thực đơn cho người bệnh tim mạch
1. Cẩn thận với rượu vang đỏ
Tuy nhiên, không nên vì vậy mà bạn lạm dụng rượu vang. Theo Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ khuyến cáo:
Nam giới nên uống < 250ml rượu vang / ngày
Nữ giới nên uống < 125ml rượu vang / ngày
2. Sử dụng chocolate có chừng mực
3. Tránh xa khói thuốc lá
Uống gì tốt cho tim mạch? Top 9 thức uống tốt cho trái tim
1. Nước lọc
2. Nước uống giàu năng lượng
Nếu bạn quá bận rộn, hãy thử công thức đơn giản sau đây:
200ml nước ấm
Nước cốt chanh: 1/2 quả
1 thìa cà phê mật ong
Khuấy đều và thưởng thức ngay sau khi thức dậy. Chú ý, công thức này không thích hợp với người bị đau dạ dày.
3. Cà phê
4. Cocktail nam việt quất
5. Nước hoa quả nguyên chất
6. Cacao nóng không sữa béo
7. Nước gừng nóng
Nước gừng nóng vừa làm ấm cơ thể, là thức uống tuyệt vời trong mùa đông, lại cực kỳ tốt cho trái tim. Cụ thể, trong thành phần của gừng giàu chất chống oxy hóa, có nhiều tác dụng như:
Giảm Cholesterone trong máu
Ngăn ngừa đường trong máu
Giảm tỷ lệ đột quỵ tim
Giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu
8. Trà xanh
9. Sữa ít béo, sữa đậu nành
Uống yến sào tốt cho sức khỏe tim mạch
Thành phần của yến sào tốt đối với bệnh tim mạch
Trong khi đó các loại axit amin quan trọng có khả năng ổn định huyết áp, giúp người bệnh ngủ ngon hơn. Yến sào còn giúp giảm lượng đường trong máu, giúp đầu óc được thư giãn hơn.
Axit amin Methionine có khả năng phân hủy chất béo và mỡ thừa trong cơ thể. Từ đó có thể giảm cholesterone xấu trong máu, bảo vệ mạch mành, hạn chế bệnh xơ vữa động mạch.
Axit amin Proline trong yến sào có ích trong hỗ trợ các mô liên kết trong trái tim. Giúp kiểm soát nhịp đập tim được ổn định hơn, giảm bớt nguy cơ tim đập quá nhanh, ngăn chặn nguy cơ nhồi máu cơ tim…
Nước yến sào đại bổ với người bị bệnh tim
Theo các chuyên gia dinh dưỡng và bác sĩ tim mạch cho biết. Người bị bệnh tim thường xuyên dùng yến sào có ý nghĩa lớn trong việc điều trị bệnh. Bởi vì hàm lượng lớn các axit amin trong yến sào có thể giảm nguy cơ mắc các bệnh tiểu đường, huyết áp. Từ đó cũng kiểm soát tốt hoạt động của tim.
Nước yến sào giúp giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim, chứng cục máu đông, giảm rối loạn nhịp tim,… Đồng nghĩa với việc yến sào giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Trong thành phần yến sào chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp loại bỏ các gốc tự do. Từ đó có thể nâng cao hệ miễn dịch và giảm bớt tình trạng xơ vữa động mạch.
Yến sào có nhiều axit amin quan trọng có khả năng giảm cholesterone xấu trong máu, điều hòa huyết áp, … Vì vậy có khả năng phòng ngừa và điều trị bệnh tim mạch hiệu quả.
Người bệnh tim mạch thường xuyên uống nước yến sào sẽ khỏe mạnh hơn, tăng cường sức đề kháng, đủ sức khỏe để tham gia các liệu trình điều trị bệnh.
Lời kết
Nàng Yến hy vọng Bài viết : Uống gì tốt cho tim mạch ? Top 9 thức uống tốt cho trái tim mang lại nhiều thông tin hữu ích cho các bạn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Quả Mơ Ngâm Đường – Thức Uống Ngọt Thơm, Tốt Sức Khỏe trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!