Bạn đang xem bài viết Phản Ứng Thường Gặp Sau Tiêm Vắc được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cũng như các mũi tiêm phòng với các loại vắc xin khác cơ thể trẻ cũng có thể xuất hiện phản ứng thường gặp sau tiêm vắc-xin lao. Tuy nhiên, các phản ứng từ vắc xin này rất hiếm khi xảy ra trên cơ địa những trẻ bình thường. Trường hợp trẻ gặp phải thì cần xử trí như thế nào? Hãy cùng YouMed theo dõi các vấn đề được phân tích và trình bày trong bài viết dưới đây.
Thông thường vắc xin phòng lao rất hiếm khi gây ra các phản ứng phụ nghiêm trọng. Tuy nhiên, các phản ứng thường gặp sau tiêm vắc-xin lao trẻ có thể gặp là:
Những phản ứng thường gặp
Có thể chán ăn, quấy khóc nhiều hơn so với ngày thường
Xuất hiện một nốt đỏ nhỏ tại vị trí tiêm và triệu chứng sẽ biến mất sau khoảng 30 phút – 1giờ.
Ngoài ra, trong 24 giờ sau tiêm trẻ có thể bị sưng, áp xe tại chỗ, có thể kèm theo sốt nhẹ, nổi hạch. Tuy nhiên, các triệu chứng này thường tự khỏi trong 1 – 3 ngày sau tiêm mà không cần điều trị.
Các tác dụng phụ ít gặp
Khi tiêm không đúng kĩ thuật hoặc cơ thể phản ứng quá mạnh với vắc xin phòng lao có thể tạo nên những bọc mụn mủ và vết sẹo với kích thước to tại vị trí tiêm
Hoặc có thể nổi hạch lao ở nách, dưới đòn, cổ bên trái cùng bên với vị trí tiêm vắc-xin BCG. Thông thường tỉ lệ gặp phản ứng này là 1/100 trẻ.
Tuy hiếm nhưng cần lưu ý đến các tác dụng phụ nghiêm trọng dưới đây+ Hoặc xảy ra trên những trường hợp nhiễm HIV hoặc suy giảm miễn dịch mắc phải.
Tình trạng áp xe tại chỗ tiêm thường xảy ra do sử dụng bơm kim tiêm không vô trùng.
Sau tiêm, các phản ứng thường gặp sau tiêm vắc-xin lao có thể là nổi hạch, nổi sần. Tuy nhiên, không cần điều trị vì các triệu chứng này sẽ mất đi. Do vậy, bố mẹ không cần quá lo lắng.
Khi tại nơi tiêm sưng, đau và trẻ quấy khóc nhiều có thể sử dụng thuốc paracetamol liều hạ sốt (10-15 mg/ kg/ lần) cũng có thể làm giảm đau.
Ngoài ra, nên hạn chế va chạm vào chỗ tiêm khi bế hoặc ôm trẻ.
Theo dõi thời gian, sau 2 tuần – 2 tháng, nếu vị trí tiêm xuất hiện tình trạng mưng mủ. Không nên quá lo lắng vì hoàn toàn bình thường khi xuất hiện các triệu chứng này. Sau khi mưng mủ, vết mụn sẽ vỡ mủ và hình thành nên sẹo. Điều chứng tỏ trẻ đã có miễn dịch và đáp ứng tốt với việc tiêm phòng với vắc xin.
Bố mẹ phải luôn theo dõi tình trạng sức khỏe của trẻ. Nếu sau khi tiêm vắc xin phòng lao và xuất hiện các triệu chứng bất thường sau cần nên đưa trẻ tới cơ sở y tế khám ngay:
+ Tình trạng lơ mơ, co giật và thậm chí hôn mê,…
Tiêm Filler Môi Kiêng Ăn Gì? Cách Chăm Sóc Sau Khi Tiêm
Dáng tiêm filler môi đang hot nhất hiện nay
Filler là một dạng hợp chất acid Hyaluronic được nghiên cứu để gần giống với hợp chất tự nhiên có trong cơ thể của con người. Tùy vào từng tình trạng môi và khuyết điểm trên đôi môi mà bạn sẽ được các bác sĩ tư vấn và cải thiện đôi môi của bạn cho ưng ý. Phương pháp tiêm filler môi chỉ thực hiện trong thời gian ngắn khoảng 20 phút và sau khi thực hiện bạn có thể hoạt động như bình thường mà không quá mất nhiều thời gian nghỉ dưỡng.
Hiện nay có rất nhiều kiểu tiêm filler môi được ưa chuộng như: tiêm filler môi hình trái tim, tiêm môi baby, môi cherry, tiêm filler môi tây quyến rũ… tùy vào mong muốn, sở thích cũng như sự phù hợp với khuôn mặt mà các bác sĩ sẽ sử dụng kỹ thuật nắn và tiêm filler tạo cho bạn đôi môi ưng ý.
Tuy nhiên, trong quá trình tiêm bạn nên tìm hiểu qua những nguồn gốc filler để đảm bảo an toàn cũng như duy trì được thời gian filler trong cơ thể lâu hơn, và không gây ra những biến chứng khác.
Tiêm filler môi nên kiêng ăn gì?Tiêm filler môi kiêng ăn gì có lẽ là băn khoăn của nhiều chị em. Tuy nhiên, theo các chuyên gia sau khi tiêm filler môi bạn có thể bắt đầu sinh hoạt và ăn uống bình thường mà không cần kiêng khem quá nhiều.
Tiêm filler là phương pháp làm đẹp không phẫu thuật giúp đôi môi được tạo hình cân đối, từ đó cải thiện những khuyết điểm về tình trạng kém sắc, thiếu điểm nhấn.
Trong đó, để thực hiện, bác sĩ sẽ sử dụng loại kim chuyên biệt đưa chất làm đầy vào bên trong. Filler thực chất là axit Hyaluronic, đây là hợp chất tồn tại tự nhiên trong cơ thể. Sau khi đưa vào trong có thể tương thích nhanh và phát huy được những tác dụng quan trọng.
Để có được những kết quả như mong muốn, bên cạnh quá trình thực hiện an toàn, việc chăm sóc sau khi làm đẹp nên được chú ý.
Những thực phẩm nên kiêng ăn sau khi tiêm môi đó là: rau muống, đồ nếp, thịt bò, thịt gà, hải sản… những loại thực phẩm này dễ gây dị ứng và làm màu môi lên không đồng đều và tự nhiên.
Rau muống: Đây là loại thực phẩm dễ gây ra sẹo lồi cho vết thương và khiến cho vết thương trở nên sậm màu hơn, chính vì vậy, sau tiêm môi bạn cần kiêng rau muống.
Thịt bò: Mặc dù là loại thực phẩm có chứa nhiều protein giàu dưỡng chất, tuy nhiên, thịt bò lại khiến cho đôi môi mới tiêm của bạn trở nên sậm màu và kém thẩm mỹ hơn rất nhiều. Vì vậy, để đôi môi lên màu tự nhiên và đẹp nhất, bạn nên kiêng thịt bò.
bp: Khiến cho vết thương lâu hồi phục hơn, và màu môi sẽ kém tươi tắn.
Hải sản: Là loại thực phẩm dễ dị ứng nhất, nếu như không phù hợp còn có thể gây viêm nhiễm cho môi mới tiêm filler.
Sau khi tiêm filler môi, không nên sử dụng những thực phẩm quá cay hoặc quá nóng sẽ khiến chất filler ảnh hưởng và kích ứng
Không nhai, ăn sử dụng những đồ quá cứng sẽ làm ảnh hưởng đến dáng môi sau tiêm
Chú trọng kiêng rượu bia và các chất kích thích gây hại với cơ thể
Tránh ăn uống quá mặn trong khoảng thời gian đầu vì có thể gây mất nước và ảnh hưởng đến việc hồi phục
Kiêng những thực phẩm có tính axit vì có thể gây đau rát và ảnh hưởng đến vết thương
Nếu chưa biết sau tiêm filler môi kiêng ăn gì, bạn hãy tham khảo những loại thực phẩm nên kiêng như trên trong vòng 2 tuần để đảm bảo đôi môi mới sẽ lên màu tươi tắn và vào form đẹp hơn.
Sau khi tiêm filler môi nên ăn gì hiệu quả nhất?Chăm sóc và chú trọng dinh dưỡng sau khi tiêm filler môi là vấn đề được rất nhiều bạn quan tâm. Và theo chia sẻ từ các chuyên gia, để có được kết quả tốt, chúng ta cần chú ý tăng cường dinh dưỡng như:
Ăn nhiều trái cây, nhất là những loại có nhiều vitamin C để hỗ trợ quá trình ổn định sau tiêm
Uống nhiều nước, tăng cường ăn dứa tươi để môi được căng mọng và có vẻ đẹp tự nhiên
Ăn cháo, yến, các loại đồ ăn mềm dễ hấp thu trong khoảng thời gian đầu tiêm filler
Chú trọng uống thêm nước ép trái cây để đẹp da và hỗ trợ vùng môi tươi tắn
Có thể thấy, việc kiêng cữ và ăn uống sau khi tiêm filler cũng tương đối dễ dàng. Nếu khách hàng khát khao sở hữu đôi môi đẹp, nên áp dụng và tuân thủ đúng những hướng dẫn để đạt được những kết quả như mong muốn. Tuy nhiên, chúng ta cũng đừng quên thực hiện đúng những bí quyết chăm sóc hậu phẫu theo lời khuyên của bác sĩ
Trước khi tiêm filler môi cần lưu ý những điều gì?Đẻ khi thực hiện tiêm filler môi đẹp và không để lại những biến chứng nào, ngoài việc tìm hiểu sau khi tiêm filler môi cần kiêng gì, mỗi chúng ta đều cần trang bị những kiến thức trước khi tiêm để không xảy ra những rủi ro đáng tiếc. Những điều cần chú ý trước khi tiêm filler môi đó là:
Hãy tìm hiểu kỹ nguồn gốc và hạn sử dụng của loại filler mà mình sắp sử dụng.
Không được sử dụng filler đã được mở hộp trước đó mà không có tem nhãn niêm phong.
Hãy sử dụng những loại chất làm đầy có nằm trong danh sách được phép sử dụng của Bộ y tế và được cục quản lý thực phẩm của Hoa Kỳ (FDA) chứng nhận là an toàn.
Trước khi lựa chọn filler cần cân nhắc hỏi ý kiến bác sĩ trước khi quyết định vì có một số loại filler chỉ thích hợp cho một khu vực nhất định, để đảm bảo kết quả tốt nhất cần phải sử dụng đúng loại filler.
Những người phụ nữ có thai, hoặc người mắc các bệnh mãn tính như tim mạch, tiểu đường… không nên thực hiện tiêm filler.
Nên lựa chọn địa chỉ tiêm filler an toàn và uy tín, có đội ngũ bác sĩ thực hiện đúng chuyên môn để hiểu rõ cấu tạo mô cơ từ đó có những chỉ định và thao tác chính xác nhất, mang lại hiệu quả xóa nhăn và tạo hình hiệu quả nhất cho đôi môi.
Từ những lưu ý trên, nếu như bạn đang có ý định thực hiện tiêm filler cho môi, hãy đọc kỹ nhưng lưu ý và tuân thủ đúng trước khi tiêm filler để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe, cũng như có được dáng môi hoàn hảo như mong muốn.
Nên chăm sóc thế nào sau khi tiêm filler môi?Nếu bạn áp dụng phương pháp tiêm filler môi và khát khao có được kết quả như mong muốn, cần chú trọng việc chăm sóc đúng như hướng dẫn:
Không nên massage, tác động ngoại lực vào vùng môi vừa mới làm đẹp
Không để môi tiếp xúc với những nơi quá nóng hoặc quá lạnh, nhất là ở những phòng xông hơi
Chú ý những bí quyết chăm sóc sau khi tiêm filler
Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, tia tử ngoại
Chú ý chăm sóc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa
Trong thời gian đầu, nên hạn chế sử dụng son môi và các dưỡng da từ bên ngoài
Tuân thủ đúng những hướng dẫn về cách chăm sóc tại nhà sẽ giúp mí mắt ổn định cũng như ngăn ngừa được những biến chứng xấu. Tuy nhiên, để có được kết quả làm đẹp như mong đợi, hãy tìm đến các địa điểm uy tín để thực hiện tiêm filler an toàn.
Hiện nay, Viện Thẩm mỹ Seoul Center được hàng nghìn khách hàng đánh giá cao về chất lượng làm đẹp. Nơi đây còn có cơ sở hạ tầng khang trang, hệ thống máy móc cao cấp giúp quý khách hàng có được cảm giác thoải mái khi làm đẹp.
Đặc biệt hơn. Với những ai đang có nhu cầu tiêm filler, đây là địa điểm áp dụng filler an toàn với nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Bên cạnh đó còn có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa nhiều kinh nghiệm trực tiếp hỗ trợ để quý khách hàng có được kết quả làm đẹp như mong muốn.
Những lưu ý trong chăm sóc môi sau tiêm fillerChế độ chăm sóc:
Bạn cần đảm bảo tuân thủ theo đúng những chỉ dẫn của bác sĩ thực hiện tiêm filler môi.
Nếu như có những dấu hiệu bất thường như tình trạng sưng quá lâu, hay đau nhức ở vết tiêm bạn cần đến tái khám ngay lập tức.
Chế độ sinh hoạt:
Không nên có những va chạm mạnh gây ảnh hưởng đến việc định hình khu vực tiêm filler
Nên kiêng massage, xông hơi, nằm sấp trong những tuần đầu tiên.
Không được dùng tay sờ nắn hay tác động mạnh đến khu vực tiêm môi.
Nên bảo vệ môi trước ánh nắng mặt trời, nhiệt độ quá cao và nhiệt độ quá thấp để không gây ảnh hưởng đến môi.
Chế độ ăn uống:
Nên kiêng một số loại thực phẩm như rau muống, thịt bò…
Bổ sung nhiều rau xanh, trái cây để cơ thể nhanh chóng được phục hồi
Nên kiêng các loại chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá vì có thể gây ảnh hưởng đến quá trình hồi phục của môi.
Ngoài những việc cần lưu ý trước khi thực hiện tiêm filler, bạn cũng rất cần chú trọng đến những việc cần kiêng khem sau khi tiêm filler cho môi để có được đôi môi căng mọng quyến rũ, filler duy trì được trong thời gian dài hơn.
Sau khi tiêm filler môi không được tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, hạn chế ở trong những điều kiện nhiệt độ cao như phòng xông hơi hay nơi có nhiệt độ quá cao.
Không nên massage, dùng tay sờ nắn vào vị trí vừa tạo hình bằng tiêm filler để tránh tình trạng chất làm đầy bị lệch khi vừa tiêm chưa được cố định, chắc chắn và chưa gắn kết vào mô cơ.
Không thực hiện trang điểm vào những vị trí vừa tiêm filler để tránh tác động đến môi vừa được tiêm filler.
Không sử dụng các loại chất kích thích, bia rượu…
Kiêng ăn những loại thực phẩm gây dị ứng hoặc dễ gây dị ứng cho cơ thể.
Tuân thủ theo đúng những chỉ dẫn và thăm khám theo lịch đã được bác sĩ chỉ định.
Để có được kết quả tiêm filler như mong muốn, an toàn và không gây ra những biến chứng nguy hiểm cho cơ thể, ngoài việc cần chú ý những lưu ý sau khi thực hiện tiêm filler môi, thực hiện tiêm filler tại địa chỉ uy tín sẽ giúp bạn có đôi môi căng mọng quyến rũ mà không gây ảnh hưởng đến cơ thể hay những rủi ro không mong muốn.
Một địa chỉ thẩm mỹ mà bài viết muốn gợi ý đến bạn đó là Viện thẩm mỹ Seoul Center, đây là trung tâm thẩm mỹ uy tín, an toàn, được thực hiện bởi những chuyên gia thẩm mỹ hàng đầu, cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại, chất filler có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và an toàn, đảm bảo sẽ mang đến cho bạn đôi môi căng mọng, quyến rũ như mong muốn.
Nếu bạn đang băn khoăn tìm địa chỉ tiêm filler môi an toàn và chất lượng, có thể tham khảo Seoul Center để tiêm filler, đây là địa chỉ thẩm mỹ uy tín được nhiều người tin tưởng lựa chọn và mang lại kết quả ưng ý.
Làm Gì Sau Khi Tiêm Vaccine Covid
Vaccine Covid-19 là gì?
Vaccine Covid-19 là loại vaccine giúp phòng ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus Corona gây nên. Vaccine không giúp loại bỏ 100% nguy cơ mắc bệnh của bạn, tuy nhiên nó có thể bảo vệ người tiêm khỏi nguy cơ mắc bệnh ở thể nặng và tử vong.
6 loại vaccine Covid-19 được cấp phép sử dụng tại Việt Nam là:
Vaccine AstraZeneca
Vaccine Sputnik V (Gam-COVID-Vac)
Vaccine Vero Cell (Sinopharm)
Vaccine Comirnaty (Pfizer/BioNTech)
Vaccine Moderna (Spikevax)
Vaccine Janssen (Johnson & Johnson)
Nghỉ ngơi và theo dõi tại chỗKhi đi tiêm vaccine Covid-19, nhân viên y tế sẽ luôn dặn bạn ở lại địa điểm tiêm từ 30 – 45 phút để quan sát và theo dõi tình trạng sức khỏe. Việc này nhằm giúp bác sĩ có thể xử trí kịp thời các trường hợp phản ứng thuốc có thể xảy ra, nhằm phòng tránh các biến chứng nguy hiểm với sức khỏe.
Nghỉ ngơi tại chỗ từ 30-45 phút sau tiêm để theo dõi
Chú ý lịch tiêmBộ Y tế đã đưa ra hướng dẫn cụ thể về thời gian tiêm vaccine Covid-19 cho từng đối tượng như sau:
Người từ 18 tuổi trở lên: Tiêm mũi 3 sau khi tiêm mũi 2 ba tháng, tiêm mũi 4 sau khi tiêm mũi 3 bốn tháng.
Người từ 12 – dưới 18 tuổi: Tiêm mũi 3 sau khi tiêm mũi 2 năm tháng.
Trẻ em từ 5 – dưới 12 tuổi: Tiêm ngay sau khi trẻ khỏi bệnh Covid-19 ba tháng.
Chú ý để không bỏ lỡ lịch tiêm mũi tiếp theo
Tự chăm sóc bản thânSau khoảng 45 phút nghỉ ngơi tại chỗ, nếu cơ thể không có các phản ứng bất thường, bạn có thể rời địa điểm tiêm chủng và tự chăm sóc tại nhà. Hầu như tất cả mọi người đều sẽ có các triệu chứng như sốt, mệt mỏi, đau đầu, ho, viêm kết mạc,… nên bạn không cần quá lo lắng nếu thấy mình xuất hiện những dấu hiệu này.
Tuy nhiên bạn hãy lắng nghe cơ thể của bản thân, nếu thấy có bất kỳ biểu hiện bất thường nào hoặc các triệu chứng trở nên quá trầm trọng, hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được hỗ trợ.
Theo dõi các triệu chứng và tự chăm sóc bản thân sau tiêm
Chăm sóc vết tiêmSau khi tiêm vaccine Covid-19, vết tiêm của bạn có thể bị sưng, đau hoặc ngứa nhẹ nhưng bạn không nên đắp thứ gì lên vết tiêm như thuốc hay các loại lá cây, dược liệu mà chưa hỏi ý kiến chuyên gia.
Thay vào đó, bạn có thể dùng một chiếc khăn sạch được làm ẩm bằng nước mát và áp nhẹ lên vết tiêm để giúp vết tiêm dễ chịu hơn. Ngoài ra, bạn vẫn có thể đi tắm như bình thường mà không cần phải tránh vết tiêm.
Giữ vết thương sạch sẽ và không đắp bất cứ thứ gì lên vết tiêm
Tránh uống rượu biaUống nhiều rượu bia là yếu tố nguy cơ gây nên rất nhiều các bệnh lý mãn tính (tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ gan, bệnh tim mạch,…). Những đồ uống có cồn này có thể gây cản trở khả năng miễn dịch, khiến người bệnh dễ gặp phải các tác dụng phụ và biến chứng sau khi tiêm hơn.
Đặc biệt rượu là tác nhân gây mất nước và làm nặng thêm tình trạng sốt, mệt mỏi có thể xuất hiện sau khi tiêm nhắc lại vaccine. Vì thế, hạn chế uống rượu ít nhất 24 giờ trước và sau khi tiêm vaccine COVID-19 là điều được khuyến cáo để đảm bảo tính an toàn và hiệu quả của quá trình tiêm chủng.
Tránh uống rượu bia sau khi tiêm
Tránh làm việc quá sứcSau khi tiêm phòng, cơ thể bạn sẽ tiêu hao rất nhiều năng lượng để huy động các tế bào bảo vệ của cơ thể chống lại virus. Đó chính là lý do mà bạn xuất hiện các triệu chứng sốt và mệt mỏi toàn thân.
Thông thường, các triệu chứng này chỉ kéo dài từ 1-3 ngày tùy vào cơ địa mỗi người. Vì vậy, bạn dành ra một vài ngày để nghỉ ngơi thật tốt và tránh làm việc quá sức sẽ giúp cơ thể bạn phục hồi nhanh hơn.
Nên nghỉ ngơi, tránh làm việc quá sức sau tiêm
Ngủ sớm và đủ giấcNếu bạn ngủ không đủ giấc, cơ thể sẽ mệt mỏi, kiệt sức và không có được trạng thái tốt nhất để chiến đấu chống lại virus hay hình thành nên kháng thể.
Một giấc ngủ chất lượng có ý nghĩa rất lớn để góp phần tăng cường miễn dịch. Hãy cố gắng ngủ sớm và ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi ngày để cơ thể có thời gian nghỉ ngơi, tự chữa lành.
Nên ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi ngày để cơ thể nhanh hồi phục
Không ăn đồ chiên rán, dầu mỡKhoảng thời gian sau khi tiêm vaccine, bạn nên có một chế độ ăn lành mạnh, đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung thêm vitamin và khoáng chất để có đủ sức khỏe chống lại virus.
Thức ăn nhanh, các món nướng, chiên, rán chứa rất nhiều dầu mỡ và chất béo xấu không có lợi cho sức khỏe. Tránh dùng những món ăn này trong vòng 1 tuần sau tiêm sẽ giúp cơ thể bạn phục hồi nhanh hơn.
Tránh ăn các đồ dầu mỡ 1 tuần sau khi tiêm
Không tự ý dùng thuốc giảm đauCảm giác đau nhức, mệt mỏi có thể khiến bạn vô cùng khó chịu và muốn sử dụng đến các thuốc giảm đau. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo bạn không nên làm điều này vì thuốc giảm đau có thể gây giảm tác dụng của vaccine.
Hãy hỏi ý kiến bác sĩ, dược sĩ trước khi bạn muốn uống bất cứ loại thuốc giảm đau nào để tránh gặp phải những tác dụng phụ hay biến chứng không mong muốn.
Không nên tự ý uống thuốc giảm đau mà chưa hỏi ý kiến bác sĩ
Rau xanh: đặc biệt là các loại rau có lá màu xanh đậm như rau ngót, rau cải, rau muống,… vì chúng là nguồn dồi dào chất chống oxy hóa giúp tăng cường sức đề kháng.
Quả mọng: các loại quả mọng có màu sắc tươi tắn như dâu, việt quất,… cũng rất giàu chất chống oxy hóa, các vitamin và chất khoáng tốt cho sức khỏe.
Hành, tỏi: đây là những gia vị quen thuộc vừa làm tăng hương vị cho món ăn vừa giúp kích thích sự ngon miệng. Không chỉ vậy, chúng còn mang đặc tính chống viêm tự nhiên rất có lợi với cơ thể sau khi tiêm vacxin.
Nghệ: nghệ chứa một hoạt chất đặc biệt gọi là cucurmin hoạt động như một chất kháng sinh mạnh giúp bảo vệ cơ thể trong các trường hợp viêm hay nhiễm khuẩn.
Các món súp, canh: các triệu chứng sau tiêm có thể khiến bạn mệt mỏi và chán ăn. Một bát canh hoặc súp ấm sẽ rất phù hợp vì vừa dễ nuốt lại giàu dinh dưỡng từ nhiều loại thực phẩm phong phú.
Rau xanh giàu chất chống oxy hóa
Phản ứng tại chỗ sau tiêmCác phản ứng tại chỗ sau tiêm thường gặp là: sốt, mệt mỏi, đau đầu, đau cơ khắp toàn thân,… Các phản ứng này thường ở mức độ nhẹ và sẽ tự hết sau một thời gian (1-3 ngày) tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người và loại vaccine mà họ tiêm.
Ngoài ra, ở vị trí tiêm của bạn cũng có thể xuất hiện các biểu hiện như: sưng, ngứa, nóng, đau,… đây là các dấu hiệu bình thường và sẽ hết trong vòng vài giờ đồng hồ nên bạn không cần quá lo lắng.
Đau đầu là một phản ứng tại chỗ sau tiêm
Phản ứng phản vệPhản ứng phản vệ sau khi tiêm thường có nguy cơ cao xảy ra ở những đối tượng có sức khỏe yếu và người có cơ địa dị ứng. Các dấu hiệu nhận biết bao gồm: nổi ban đỏ, khó thở, huyết áp không ổn định, đau bụng, đi ngoài phân lỏng, mê sảng và mức độ nặng có thể mất ý thức, ngừng thở, ngừng tim.
Nếu nhận thấy bản thân có một trong các triệu chứng này, cần nhanh chóng báo cho nhân viên y tế nếu còn đang ở tại địa điểm tiêm. Trong trường hợp sốc phản vệ xảy ra khi người tiêm đã về nhà, cần đưa bệnh nhân đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời.
Khó thở là một dấu hiệu của sốc phản vệ
Vaccine AstraZeneca: 8-12 tuần.
Vaccine Sputnik V: 3 tuần.
Vaccine Vero Cell: 4 tuần.
Vaccine Pfizer/BioNTech: 3 tuần.
Vaccine Moderna: 1 tháng.
Vaccine Janssen: Loại vaccine này chỉ có 1 mũi duy nhất.
Thời gian tiêm mũi thứ 2 phụ thuộc vào loại vaccine bạn tiêm
Tiêm vaccine không có nghĩa là bạn sẽ hoàn toàn không mắc Covid-19 nữa. Bạn vẫn cần tuân thủ quy tắc 2K + vaccine + thuốc + điều trị + công nghệ + ý thức người dân theo thông điệp phòng chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế để tự bảo vệ bản thân cũng như những người xung quanh.
Trong đó, 2K bao gồm:
Khẩu trang: Luôn đeo khẩu trang bất cứ khi nào bạn đi ra ngoài, đặc biệt là ở những nơi công cộng, địa điểm tập trung đông người.
Khử khuẩn: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng khử khuẩn hoặc sử dụng dung dịch sát khuẩn tay nhanh.
Advertisement
Bộ Y Tế còn kêu gọi người dân thực hiện các biện pháp khác để phòng chống dịch hiệu quả hơn:
Vaccine: Tiêm vaccine đúng lịch và đầy đủ các mũi.
Thuốc: Uống thuốc theo đúng hướng dẫn của Bộ Y Tế.
Công nghệ: Sử dụng các ứng dụng trên điện thoại thông minh như Sổ sức khỏe điện tử và App PC-Covid để khai báo y tế giúp các cơ quan chức năng kiểm soát dịch bệnh tốt hơn.
Ý thức người dân: Mỗi người dân cần có ý thức tự phòng bệnh, tuân thủ các hoạt động chống dịch và không lan truyền các thông tin chưa kiểm chứng gây hoang mang cho cộng đồng.
Luôn đeo khẩu trang khi ra ngoài để bảo vệ bản thân và người khác
Sau đã tiêm ngừa vaccine đầy đủ, bạn vẫn cần có một lối sống lành mạnh để cơ thể luôn khỏe khoắn, giúp tăng cường miễn dịch, phòng tránh lây nhiễm virus:
Tập thể dục thường xuyên nâng cao sức khỏe.
Uống đủ nước.
Ăn uống đủ chất, ăn nhiều rau xanh, quả chín.
Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống, khử khuẩn tay và đồ đạc trong nhà thường xuyên.
Khám sức khỏe tổng quát định kỳ 6 tháng hoặc một năm một lần.
Tập thể dục giúp nâng cao sức khỏe
Trước khi tiêm chủng, bạn nên chú ý chuẩn bị trước một số thứ như:
Chuẩn bị CCCD/CMND và các giấy tờ cần thiết theo yêu cầu.
Ăn uống đầy đủ để đảm bảo trạng thái sức khỏe.
Tải app: Sổ sức khỏe điện tử và khai báo y tế định kỳ.
Cung cấp thông tin chân thực, chính xác cho nhân viên y tế về tình trạng sức khỏe bản thân hiện tại và tiền sử bệnh nếu có.
Sau khi tiêm chủng, hãy lưu ý những điều sau:
Ở lại địa điểm tiêm chủng theo thời gian được yêu cầu (30-45 phút) để theo dõi.
Chú ý tự chăm sóc bản thân và yêu cầu sự trợ giúp y tế ngay khi thấy có biểu hiện trầm trọng bất thường.
Nên khai báo y tế đầy đủ trước và sau khi tiêm vaccine
Người bị Covid nên ăn gì và kiêng ăn gì để nhanh hồi phục?
Cách vệ sinh mũi họng phòng ngừa biến chủng COVID-19 mới và các lưu ý
Nguồn: VNVC, Youmed
Các Mã Báo Lỗi Thường Hay Gặp Của Bếp Từ
Mã lỗi E0
Cắm lại giắc cắm của bếp từ khi mã lỗi “E0” xuất hiện là do giắc bị lỏng
Khi mã lỗi “E0” xuất hiện trên màn hình bảng điều khiển của bếp từ thì có thể là do hiệu điện thế vào bếp từ thấp, ổ cắm điện có dây điện tiết diện nhỏ, không đủ công suất, giắc cắm bị lỏng, rơi xuống.
Cách khắc phục: Để làm mã lỗi “E0” biến mất, đầu tiên bạn tắt bếp từ, kiểm tra lại hiệu điện thế vào bếp từ có ở mức thấp, nếu thấp bạn nên sử dụng một chiếc ổn áp để ổn định nguồn điện.
Công suất của bếp điện từ từ 1800-2200W nên bạn cần sử dụng ổ cắm điện có công suất lớn, tối thiểu 2500W, không nên sử dụng ổ cắm có công suất thấp hơn, dễ bị quá tải.
Trường hợp giắc cắm bị lỏng, rơi xuống thì bạn cắm lại cho chặt và tiếp tục nấu ăn với bếp điện từ.
Mã lỗi E1Bếp từ phát sinh lỗi “E1” khi hiệu điện thế vào bếp từ quá cao, vượt mức an toàn nên bếp từ ngưng hoạt động và hiển thị trên màn hình mã lỗi này.
Cách khắc phục: Tắt bếp, kiểm tra nguồn điện, chắc chắn hiệu điện thế ổn định thì bật bếp nấu ăn trở lại. Bạn có thể sử dụng một ổn áp để làm giảm hiệu điện thế đến mức phù hợp với bếp từ. Nếu lỗi này vẫn còn, tắt bếp, rút dây điện nguồn và liên hệ với trung tâm bảo hành để được hỗ trợ xử lý sự cố.
Mã lỗi E2Mã lỗi “E2” hiện thị khi nhiệt độ của nồi quá cao, có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng và gây ảnh hưởng đến thiết bị bên trong của bếp điện từ nên sản phẩm sẽ ngừng hoạt động và hiện lỗi này để thông báo người dùng xử lý kịp thời.
Cách khắc phục: Bạn cần tắt bếp điện từ ngay, kiểm tra nhiệt độ nồi, lưu ý không dùng tay không chạm vào nồi có thể bị bỏng. Nếu nhiệt độ nồi quá cao, nhấc nồi khỏi bếp từ để nguội vài phút rồi bật bếp điện từ nấu ăn tiếp, mã lỗi sẽ không còn.
Mã lỗi E3Bếp từ hiện lỗi “E3” có thể là do quạt tản nhiệt không chạy, kiểm tra lại quạt và khắc phục để làm mất lỗi này
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bếp điện từ báo mã lỗi “E3”, có thể là do nhiệt độ bếp từ quá cao, nhiệt độ đã đạt đến mức cài đặt từ trước, lỗ thông gió bị bịt kín, quạt tản nhiệt ngưng hoạt động, hỏng hoặc đây có thể là cơ chế tự bảo vệ của bếp.
Cách khắc phục: Tắt bếp điện từ, kiểm tra xem lỗ thông gió có bị bịt kín, lấy các vật cản ra để bếp giảm nhiệt. Kiểm tra quạt có hoạt động, nếu bị hỏng, trục trặc, bạn không tự sửa được, hãy liên lạc với trung tâm bảo hành.
Nếu là cơ chế tự bảo vệ, hãy tắt bếp và đợi sau 10 phút thì bật bếp lại, sản phẩm sẽ không thấy mã lỗi này nữa.
Mã lỗi E5Bếp từ có mã lỗi “E5” xuất hiện, có nghĩa rơ le nhiệt của bếp điện từ đã bị chập mạch.
Cách khắc phục: Lỗi của thiết bị bên trong bếp, bạn không phải là thợ chuyên nghiệp, không tự sửa chữa, hãy đem bếp đến trung tâm bảo hành, tiệm sửa chữa để khắc phục.
Mã lỗi E6Khi điện trở tản nhiệt bị ngắn mạch, bếp từ sẽ hiển thị mã lỗi “E6” trên màn hình LCD.
Cách khắc phục: Tắt bếp điện từ, rút dây điện nguồn và mang bếp đến tiệm sửa chữa, trung tâm bảo hành để được hỗ trợ, xử lý sự cố.
Lỗi giắc cắm đã kết nối với nguồn điện nhưng không có âm thanh và đèn “Bật/Tắt” không sángKhi bạn đã cắm giắc vào ổ điện, kết nối với nguồn điện nhưng không có âm thanh phát ra, đèn “Bật/Tắt” cũng không sáng. Nguyên nhân có thể là do ổ cắm không tiếp điện, cầu chì không tiếp điện, nhà bạn bị mất điện.
Cách khắc phục: Kiểm tra điện trong nhà bạn có không, ổ cắm, cầu chì có tiếp điện không. Nếu ổ cắm, cầu chì có tiếp điện, nguồn điện trong nhà bạn vẫn có thì bạn cần đến trung tâm bảo hành để kiểm tra, có thể bếp điện từ của bạn đã xảy ra sự cố nào đó ở thiết bị bên trong.
Lỗi bếp điện từ tự động tắt sau 60 giây phát raSau 60 giây phát ra, bếp tự động tắt, lỗi này có thể là do đáy nồi có đường kính nhỏ hơn 12cm và lớn hơn 26cm.
Cách khắc phục: Tắt bếp, chọn nồi có phần đáy đường kính từ 12cm đến 26 cm, sau đó đặt lên vừa vặn với mặt bếp, khởi động bếp lần nữa, lỗi này sẽ không còn.
Lỗi bếp điện từ có âm thanh cảnh báoChọn nồi có đáy đường kính lớn hoặc bằng 12 cm, đặt trung tâm mặt bếp để không có âm thanh cảnh báo phát ra
Advertisement
Có âm thanh cảnh báo phát ra khi đáy nồi không đặt vào trung tâm mặt bếp, đường kính đáy nồi nhỏ hơn 12cm hoặc nồi không phù hợp với bếp từ
Cách khắc phục: Đặt lại nồi vào đúng vị trí vừa với vòng nhiệt của bếp từ, bật bếp lên nếu vẫn có lỗi này xảy ra thì bạn nên đổi sang nồi có kích cỡ đường kính đáy lớn hoặc bằng 12cm, âm thanh cảnh báo sẽ tắt.
Lỗi bếp điện từ nhiệt độ không thể kiểm soát đượcBạn thấy nhiệt độ của bếp điện từ không thể kiểm soát được có thể là do đáy nồi không đặt bằng phẳng trên bếp từ, nồi có đáy tròn, lồi lõm nhiều hoặc đèn báo độ nóng không sáng.
Cách khắc phục: Bạn chọn nồi nấu trên bếp từ có đáy bằng phẳng, đặt tiếp xúc hoàn toàn với trung tâm mặt bếp. Kiểm tra lại đèn báo độ nóng có sáng không, nếu có thì lỗi này sẽ biến mất.
Những Lỗi Phong Thủy Nhà Ở Thường Gặp Cần Tránh
Bàn về vấn đề phong thủy khi xây dựng hay mua nhà ở thì có rất nhiều điều cần quan tâm. Trong đó, có những kiêng kị mà bạn cần tránh để ngôi nhà của bạn không bị thiếu sinh khí, ảnh hưởng tiêu cực đến vận thế của chủ nhân.
Trần ở lối đi quá thấpKhông gian tại lối đi kết nối các khu vực chức năng trong nhà tuy không có nhiều lợi ích trong sinh hoạt, nhưng đó lại là điểm then chốt giúp không khí lưu thông. Lối đi dù ngắn hay dài vẫn cần thiết kế rộng rãi thoáng đãng thì mới có lợi cho vận khí trong nhà.
Nếu trần nhà phía trên lối đi quá thấp thì sẽ gây ra cảm giác bí bách, khiến cho những người trong gia đình luôn cảm thấy nặng nề, vận thế gia đình vì vậy cũng khó đi lên. Ngoài ra, cũng không nên để nhiều đồ vật lộn xộn ở lối đi vì sẽ cản trở không khí lưu thông, dễ gây ô nhiễm mà Thần Tài khó chiếu cố gia đình bạn.
Bố trí phòng ngủ ở trên tầng cao nhất có mái nghiêngMột số nguyên tắc phong thủy gia chủ cần quan tâm khi xây dựng nhà ở
Dù là loại hình nhà nào thì không gian vuông vức là yêu cầu cơ bản nhất trong thiết kế phòng ngủ. Phòng ngủ có hình dáng nghiêng hoặc nhiều góc cạnh đều không tốt theo phong thủy.
Nếu tầng cao nhất của tòa nhà có mái nghiêng lại dùng cho mục đích nghỉ ngơi thì lâu ngày sẽ gây ra áp lực tinh thần lớn, sinh nhiều bệnh tật hoặc sự cố ngoài ý muốn.
Độ nghiêng của mái nhà quá lớnHai mái của ngôi nhà nếu quá dốc sẽ tạo thành góc nhọn phía trên, gây bất lợi cho việc tích tụ tài khí. Ngoài ra, những ảnh hưởng tiêu cực của mũi nhọn sẽ khiến cho vận thế gia chủ gặp trở ngại lớn.
Do độ dốc và nghiêng của mái nhà nên không khí lưu thông thường bị lệch và mất cân bằng, lâu ngày sẽ khiên cho tâm trạng của các thành viên sống trong nhà trở nên thất thường, sức khỏe kém, vận thế suy giảm.
Cầu thang và cửa “trực xung” với nhauBất luận là kiểu nhà ống hay biệt thự cũng đều không nên xuất hiện tình trạng cầu thang đối diện thẳng với cửa ra vào. Nếu nhà ở phạm vào điều này thì sẽ dễ thất thoát tiền bạc và phúc khí của chủ nhân.
Bạn nên chọn thiết kế kích thước cầu thang căn cứ vào độ lớn nhỏ của ngôi nhà cho phù hợp. Nếu nhà nhỏ thì có thể làm cầu thang hình xoắn ốc vừa có lợi để tích tụ tài khí lại vừa tiết kiệm không gian. Nhà lớn hơn thì dùng cầu thang hình cung hoặc gấp khúc để tạo vẻ mỹ quan và tránh cho vượng khí bị phân tán.
Đăng bởi: Ngân Hà
Từ khoá: Những lỗi phong thủy nhà ở thường gặp cần tránh
10 Bệnh Tâm Thần Thường Gặp Nhất Tại Việt Nam
Rối loạn nhân cách
Rối loạn nhân cách là các mẫu hoạt động nhân cách ăn sâu dẫn đến các phản ứng cứng nhắc, mất uyển chuyển trong rất nhiều bối cảnh xã hội và giữa cá nhân dẫn đến các dạng khác nhau về đau buồn chủ quan và hư tổn hoạt động hay gây đau buồn cho các người khác liên đới với người đó. Người bệnh rối loạn nhân cách thường có tính khí thất thường, cô lập xã hội, khó kết bạn, kiểm soát kém suy nghĩ và hành vi,… Rối loạn nhân cách thường bắt đầu trở nên rõ ràng trong giai đoạn muộn ở độ tuổi vị thành niên hoặc giai đoạn đầu ở độ tuổi người lớn, và các đặc tính và các triệu chứng của chúng khác nhau đáng kể về mức độ kéo dài của chúng; nhiều trường hợp cần thời gian để giải quyết.
Rối loạn nhân cách tồn tại khi những đặc tính trở nên rõ ràng, cứng nhắc, và không thích nghi làm suy giảm chức năng tương tác cá nhân và/hoặc công việc. Những sự không thích nghi xã hội này có thể gây ra những khó chịu đáng kể với những người có rối loạn nhân cách và những người xung quanh họ. Đối với những người mắc rối loạn nhân cách (không giống như những người khác tìm kiếm đến sự tư vấn), nỗi đau khổ do hậu quả của hành vi không thích nghi xã hội của bản thân thường là lý do họ tìm kiếm đến sự điều trị, hơn là bất kỳ sự không thoải mái nào với những suy nghĩ và cảm xúc của họ. Do đó, đầu tiên bác sĩ lâm sàng phải giúp bệnh nhân nhận thấy rằng đặc tính nhân cách của họ là gốc rễ của vấn đề.
Chậm phát triển tâm thầnRối loạn nhân cách
Chậm phát triển tâm thần hay chậm phát triển trí tuệ có những mức độ từ nhẹ đến trung bình, nặng và rất nặng. Ở những thể nặng, bệnh chẩn đoán dễ dàng vì bệnh cảnh lâm sàng khá rõ nhưng can thiệp điều trị lại rất ít kết quả. Trẻ chậm phát triển tâm thần thể nặng và thể vừa đều có những biểu hiện yếu kém về mặt tư duy, cảm xúc, hành vi tác phong hoặc có những dị dạng cơ thể ở nhiều bộ phận.
Theo số liệu điều tra nghiên cứu của nhiều tác giả thì Chậm phát triển tâm thần thể nặng chỉ chiếm 5%. Còn chẩn đoán Chậm phát triển tâm thần thể nhẹ thì khó vì bệnh cảnh lâm sàng nhiều khi không rõ ràng, dễ nhầm lẫn nó với giới hạn bình thường nhưng nó lại chiếm tới hơn 80%. Ở mức độ nhẹ này việc can thiệp bằng giáo dục, huấn luyện có thể giúp trẻ phát triển trí tuệ tốt hơn, hòa nhập tốt hơn vào môi trường xã hội.
Nhìn chung, điều trị chậm phát triển tâm thần đòi hỏi rất nhiều sự cố gắng và kiên nhẫn đối với trẻ. Do đó, gia đình khi có trẻ gặp phải tình trạng này, mỗi cha mẹ cần có sự ý thức và chu đáo hơn trong việc chăm sóc giáo dục trẻ kết hợp với các liệu pháp điều trị khác. Nếu các bậc cha mẹ thấy trẻ có dấu hiệu chậm phát triển tâm thần thì cần bình tĩnh và hãy đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa Nhi để các bác sĩ kiểm tra. Tuỳ theo mức độ chậm nói và độ tuổi của trẻ các bác sĩ sẽ có can thiệp phù hợp để cải thiện tình trạng chậm phát triển ở trẻ.
Chậm phát triển tâm thần
Lo âuChậm phát triển tâm thần
Dẫu biết, lo âu cũng là một trong những trạng thái bình thường của con người. Thế nhưng nếu nó xuất hiện một cách dày đặc và rối loạn thì sẽ vô cùng nguy hiểm. Hội chứng loạn lo âu là bệnh lý khiến con người trở nên ám ảnh với các nỗi sợ hãi quá mức. Dù là các tình huống đơn giản, một khúc mắc vô lý cũng khiến người bệnh rơi vào trạng thái căng thẳng quá độ. Những người mắc phải hội chứng này sẽ thường sống trong tâm trạng lo lắng thái quá, stress kéo dài mà không rõ nguyên nhân. Đa phần những người mắc phải chứng rối loạn lo âu đều là nữ giới và không giới hạn độ tuổi.
Rối loạn lo âu bao gồm một số bệnh phổ biến như rối loạn lo âu lan tỏa, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, rối loạn hoảng loạn, sợ đám đông,… Ở nước ta, số bệnh nhân mắc các bệnh rối loạn lo âu ngày càng tăng trong những năm gần đây. Theo một số thống kê, tỷ lệ bệnh nhân bị rối loạn lo âu chiếm 25% tổng số các bệnh nhân đến khám bệnh tâm thần. Lo âu kéo dài làm cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, mất tập trung, giảm trí nhớ, đôi khi dẫn đến một số bệnh khác như trầm cảm, bệnh tim mạch,mất ngủ,…
Trầm cảmLo âu
Trầm cảm là một bệnh thuộc tâm thần học đặc trưng bởi sự rối loạn khí sắc. Bệnh do hoạt động của não bộ bị rối loạn gây nên do một yếu tố tâm lý nào nào tạo thành những biến đổi bất thường trong suy nghĩ hành vi tác phong. Phụ nữ thường gặp bệnh trầm cảm nhiều hơn nam giới (2 nữ/ 1 nam) xảy ra ở nhiều lứa tuổi đặc biệt trong độ tuổi trưởng thành.
Tỉ lệ mắc bệnh trầm cảm ngày một gia tăng, theo tổ chức Y tế Thế giới ước tính mỗi năm có khoảng 850000 chết do hành vi tự sát do bệnh trầm cảm, là một bệnh phổ biến ở trên toàn cầu. Tuy nhiên trong số đó những người được chẩn đoán và điều trị kịp thời còn rất thấp chiếm khoảng 25%.
Trầm cảm nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời thì nguy cơ bệnh nhân tự sát là rất cao chiếm 50% tổng số bệnh nhân trầm cảm. Trong gia đình, người thân có ai có những biểu hiện trên cần được đưa đến bệnh viện chuyên khoa tâm thần khám phát hiện và chữa trị kịp thời.
Loạn thần cấpTrầm cảm
Loạn thần cấp là một bệnh cảnh loạn thần xảy ra cấp tính và nhất thời, các triệu chứng có thể giống với triệu chứng của bệnh tâm thần phân liệt (các ảo giác, hoang tưởng) nhưng thường nhẹ hơn. Bệnh có thể xuất hiện sau một stress tâm lý xã hội nặng hoặc một nhóm các stress. Bệnh thường xảy ra ở những đối tượng 20 – 30 tuổi, thường gặp ở những người thuộc tầng lớp kinh tế xã hội thấp.
Loạn thần cấp và nhất thời là sự biến đổi từ một trạng thái không có những nét loạn thần sang một trạng thái loạn thần rõ rệt trong vòng hai tuần hay ngắn hơn, có thể kết hợp với stress hoặc không. Bệnh khỏi hoàn toàn trong vòng từ 2-3 tháng, thường khỏi hoàn toàn trong vài tuần hay vài ngày và chỉ có một tỷ lệ nhỏ số bệnh nhân có rối loạn này kéo dài dai dẳng và gây tật chứng.
Loạn thần cấp
Tâm thần phân liệtLoạn thần cấp
Tâm thần phân liệt là một loại bệnh tâm thần nặng. Nhiều bệnh nhân bị bệnh từ khi còn rất trẻ và kéo dài suốt cả cuộc đời. Biểu hiện của tâm thần phân liệt là những ý nghĩ sai lệch, không phù hợp của người bệnh, người khách không thể giải thích cho người bệnh hiểu được khi nào là đúng, sai. Người bệnh tâm thần phân biệt thường có hoạt động kỳ dị, lạ lùng do hoang tưởng, cảm xúc nghèo nàn.
Trong thời gian bị bệnh, bệnh nhân thường trở nên xa lánh những người khác, ít nói chuyện với người thân, trở nên trầm tư, lo âu hoặc hay sợ hãi, thậm chí là hoang tưởng nặng. Các triệu chứng cơ bản của tâm thần phân liệt bệnh học: Hoang tưởng, ảo giác (ảo thanh), rối loạn suy nghĩ,… Bệnh thường kèm theo một số triệu chứng khác ít đặc trưng hơn.
Hiện nay cứ trong 100 người dân thì có 1 người mắc bệnh này. Bệnh tâm thần phân liệt có thể biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau nhưng đều có chung đặc điểm là ảnh hưởng đến các hoạt động tinh thần và về lâu dài có thể làm thay đổi nhân cách của người bệnh. Tâm thần phân liệt thường bắt đầu ở những người trẻ và thường kéo dài suốt cả cuộc đời. Bệnh có tính khởi phát nhanh với các triệu chứng cấp tính xuất hiện trong vài tuần, hay có thể khởi phát chậm dần dần trong nhiều tháng, nhiều năm.
Loạn thần do chấtLoạn thần do chất
Rối loạn tâm thần do rượu Suy nhược thần kinh Mất ngủSuy nhược thần kinh
Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con người, giúp con người được nghỉ ngơi sau những khoảng thời gian làm việc và học tập. Mất ngủ là một rối loạn giấc ngủ phổ biến có thể bao gồm ngủ không sâu giấc, khó đi vào giấc ngủ, thức dậy quá sớm và không thể quay lại giấc ngủ và vẫn có thể cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy. Mất ngủ có thể gây tình trạng mệt mỏi khó chịu ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu suất làm việc và chất lượng cuộc sống.
Trung bình một người bình thường ngủ từ 7- 8 tiếng/ngày trong đó giấc ngủ phải đảm bảo đủ về thời gian, đủ sâu và cảm thấy thỏa mái khỏe khoắn sau khi thức dậy. Mất ngủ bao gồm: Mất ngủ cấp tính và mất ngủ mạn tính. Mất ngủ mạn tính là tình trạng mất ngủ kéo dài trong vòng ít nhất là 1 tháng. Mất ngủ cấp tính là mất ngủ kéo dài dưới 1 tháng. Bị mất ngủ là tình trạng phổ biến hiện nay không chỉ ảnh hưởng đến người già và còn gặp ở những người trẻ tuổi do nhiều nguyên nhân khác nhau. Những thay đổi về thói quen ngày hàng ngày có thể giúp cải thiện giấc ngủ trên một số đối tượng.
Đăng bởi: Nguyễn Hiếu
Từ khoá: 10 bệnh tâm thần thường gặp nhất tại Việt Nam
Cập nhật thông tin chi tiết về Phản Ứng Thường Gặp Sau Tiêm Vắc trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!