Bạn đang xem bài viết Phân Biệt Các Thuật Ngữ Trong Distributed System (Tập 2) được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài viết được sự cho phép của tác giả Edward Thiên Hoàng
SCALABILITY – KHẢ NĂNG MỞ RỘNGScalability hay gọi tắt là scale là yếu tố đầu tiên mà architect sẽ consider khi thiết kế hệ thống. Làm sao để hệ thống sẽ scale được với kiến trúc và công nghệ đã chọn. Một hệ thống được gọi là có khả năng scale nếu có thiết kế để làm sao có thể add/remove thêm tính năng, module vào một cách dễ dàng, hay làm sao để có thể tiếp nhận một lượng lớn các request tăng đột biến do nhu cầu sử dụng của user tăng lên.
Về vấn đề thêm thắt module vào hệ thống, chúng ta có thể quay về với nguyên lý thiết kế Open-Closed trong SOLID, một hệ thống cần phải được thiết kế để có thể dễ dàng, open cho sự thay đổi mà vẫn close, không được đập đi làm lại. Ở mức độ coding thì có thể hiểu là sử dụng interface, abstract class để isolate, tách bạch detail implementation và các quy tắc, contract. Hoặc sử dụng các message queue để loose coupling giữa các components.
Còn về việc đáp ứng lưu lượng request lớn thì đòi hỏi system phải có các tính chất eslasticity, giúp co giãn kích thước hợp lý. Khi có nhiều request thì cần scale out hoặc scale up các component để tăng tải, còn khi nhàn rỗi thì lại scale in hoặc down để tiết kiệm chi phí. Hoặc áp dụng các kỹ thuật caching, CQRS, non-blocking để tăng performance
RESILIENCY – KHẢ NĂNG PHỤC HỒIResiliency cũng là một yếu tố để bảo đảm tính Reliability của hệ thống. Resiliency đề cập đến các kỹ thuật để giúp khắc phục các lỗi trong quá trình vận hành. Một số kỹ thuật được nhắc đến như health check, monitoring và self healing (tự chữa bệnh, một component tự nhiên lăn ra chết thì phải tự mà sống dậy), circuit breaker and retry (bộ ngắt mạch, để tránh xảy ra sự cố dây chuyền), fail-over (chuyển sang node khác để tiếp tục vận hành)
DISASTER RECOVERY – KHÔI PHỤC SAU THẢM HỌADisaster recovery cũng giống như Resiliency đều là những phương pháp để khắc phục lỗi, nhưng khác ở chỗ Resiliency chỉ giải quyết các vấn đề về vận hành và lỗi ứng dụng, hoặc sự cố cục bộ. Còn disaster recovery nó ở đẳng cấp khác, đẳng cấp của thảm họa như động đất, sóng thần, bom đạn. Rõ ràng không ai muốn có thảm họa xảy ra. Tuy nhiên trong thực tế, đã có case như vậy, đơn cử là vụ sập điện tại bang Virginia của Mỹ khiến do bão gây ra khiến cho các data center của AWS ở đó sập hoàn toàn, trên phạm vi toàn region, khiến rất nhiều website sử dụng dịch vụ này bao gồm Pinterest, Netfilx, Heroku… “tắt điện” nhiều giờ liền.
Thật ra thì mình cũng chưa đạt đến tầm phải consider đến các thảm họa khi thiết kế hệ thống, vì chi phí cho việc dự phòng rủi ro thảm họa là không nhỏ. Bạn phải deploy, backup các server ở nhiều region địa lý khác nhau để khi 1 region sập thì có thể fail-over sang region khác. Thôi thì đợi có deal to như của Netflix rồi tính cũng không muộn, chứ Multi-AZ cũng đủ xài đối với đa số hệ thống.
Fix Trong Liên Quân Là Gì – Những Thuật Ngữ Thông Dụng Trong Game
MUA ACC LIÊN QUÂN
1. AD trong Liên Quân là gì?
Ad Trong Liên Quân là gì?
Ngoài ra, AD đồng thời cũng có nghĩa là sát thương vật lý. Việc trang bị công năng AD sẽ giúp tăng thêm sát thương vào đòn đánh tay của bạn. Tùy thuộc vào từng vị tướng, tính sát thương của các kỹ năng cũng sẽ tăng theo.
2. AP là gì?
Kahil là một trong những AP được yêu thích nhất
3. Tank là gì trong Liên Quân?
Tank nhằm ám chỉ các vị tướng Đỡ Đòn, thông thường đây là những người đi đường đơn ở hai cánh hoặc là những Trợ Thủ đi theo AD. Khi đồng đội bạn nói cần đỡ đòn đây là lúc đội hình bạn đang thiếu tank. Và các trang bị phòng thủ chính là đồ cần thiết cho vị tướng chống chịu trong thời điểm đó.
MUA ACC LIÊN QUÂN
4. SP là gì trong Liên Quân?
SP (Support) là thuật ngữ được dùng để ám chỉ các vị tướng Trợ Thủ, đây là những vị tướng thường đi cùng với AD. Hiện trong danh sách của Liên Quân Mobile chỉ Alice được xếp vào mục Trợ Thủ.
Tuy nhiên, còn rất nhiều tướng như Toro, Gildur… có khả năng chống chịu tốt cùng nhiều kỹ năng khống chế đỉnh cao cũng rất phù hợp với vai trò này.
5. JG – Jungle là gì?
JG (Jungle) là thuật ngữ này để ám chỉ người chơi giữ vai trò Đi Rừng. Thông thường, những người Đi Rừng sẽ dùng phép Trừng Trị để làm tăng tốc độ dọn quái.
6. Gank là gì?
Thuật ngữ Gank team nhằm phản ánh việc một người chơi cần di chuyển để hỗ trợ đồng đội bằng cách tấn công vào đối phương. Mục đích chính của gank là tìm kiếm điểm yếu của đối phương để hạ gục hoặc gây thiệt hại nhằm để ép địch thủ phải lùi về, qua đó lấy thêm lợi thế cho đồng đội.
Gank Là Gì?
MUA ACC LIÊN QUÂN
7. Stun là gì?
Stun có nghĩa là gây choáng. Đây chính là một dạng khống chế cứng. Trong Liên Quân Mobile, có rất nhiều vị tướng có kỹ năng này, điển hình như Val Helsing, Gildur…
8. Farm là gì?
9. Kinh Kong là gì?
Kinh Kong (KK) được biết tới là một thuật ngữ dùng để ám chỉ mục tiêu lớn trong game Liên Quân Mobile. Khi tiêu diệt Kinh Kong, toàn đội sẽ nhận được vàng và bùa lợi siêu mạnh. Đây là mục tiêu cao nhất mà cả hai bên đều nhắm đến bắt đầu từ giai đoạn giữa trận tới cuối trận.
10. Def là gì?
Def – Defend có nghĩa là phòng thủ. Trong game, thuật ngữ Def được sử dụng khi cả đội đang hướng về việc tập trung phòng thủ trụ hoặc nhà chính.
11. Push là gì?
12. AFK là gì?
AFK là viết tắt của “Away from Keyboard” ám chỉ một hoặc nhiều người chơi nào đó trong team đã treo máy hoặc rời trận, không còn điều khiển nhân vật. Đây là vấn nạn luôn khiến những người chơi trong cùng đội bị ức chế và ảnh hưởng đến trận đấu.
13. Backdoor là gì?
14. Cover là gì?
Cover là từ thường được viết tắt “cv” mang nghĩa bảo kê, bao bọc. Ý của từ này khá giống với def tuy nhiên, đối tượng được nhắm đến ở đây không phải là các công trình mà là những vị trí chủ lực trong đội, thông thường là Pháp Sư hoặc Xạ Thủ.
15. Feed là gì?
Feed ám chỉ một người chơi có KDA tệ, bị hạ gục quá nhiều nhưng lại chẳng hỗ trợ được gì cho team. Feeder có hai kiểu chính, một là do kỹ năng kém hơn hẳn đối phương nên bị họ đè bẹp và lấn lướt. Hai là người chơi này đã cố ý phá trận bằng cách liên tục để đối phương hạ gục với mục đích hỗ trợ cho đối thủ giành chiến thắng. Đối với trường hợp thứ hai, bạn có thể sử dụng chức năng Tố Cáo để những người chơi xấu như vậy phải nhận hình phạt thích đáng từ hệ thống.
16. GG là gì trong Liên Quân?
Ở nước ngoài, các game thủ thường sử dụng Good game như 1 câu trước khi kết thúc trận đấu, thể hiện sự tôn trọng với đối thủ, dù bạn là người chiến thắng hay kẻ bại trận thì chúng ta vừa cùng nhau tạo nên một trận đấu thật tuyệt với để phục vụ khán giả.
Vậy ở Việt Nam GG là gì trong Liên Quân?, ý nghĩa của GG có thay đổi đi đôi chút. Các game thủ Việt sử dụng nó cũng thường ở thời điểm chuẩn bị kết thúc trận đấu, nhưng với ý thể hiện sự bất lực, chấp nhận một trận đấu thất bại ngay trước mắt.
17. Xanh trong Liên Quân là gì?
18. KS
KS là thuật ngữ khá tương đương với từ “cướp”. Ở một trận đấu liên quân, những vị trí quan trong như sát thủ, xạ thủ là những người chơi cân có được số lượng vàng lớn nhất vì thế họ được ưu tiên farm và ăn mạng.
Các vị trí khác, đặt biệt là trợ thủ cần hạn chế “KS mạng, KS quái rừng” của những người chơi này. Hãy tích cực KS của team địch để khiến team của bạn có thể hơn đối phương về vàng và lượng đồ.
19. Carry
Những người chơi carry giỏi thì đặc điểm nổi bật nhất của họ là chọn vị trí rất tốt để tránh sự ám sát từ team đối thủ.
20. Combat
Combat là từ có ý nghĩa chỉ những cuộc giao tranh tập thể trong trận đấu, thường sẽ là 5 vs 5. Những cuộc giao tranh này thường có tác động rất lớn tới cụ diện của trận đấu.
21. Caesar
22. Last hit
Thuật ngữ này phổ biến hơn ở trong game Liên minh huyền thoại. Last hit ám chỉ hành động người chơi dùng sát thương của mình để tiêu diệt một con quái (không phải là sát thương từ trụ hay do quái team địch). Những game thủ kĩ năng cao thường chú ý tới việc này vì nó sẽ mang tới lượng kinh nghiệm và lượng vàng tối ưu nhất.
23. Dame
“Dame ” là để ám chỉ sức mạnh của 1 tướng. Trong liên quân có 2 loại dame là dame AP (sức mạnh phép thuật), dame AD (sức mạnh vật lý).
24. Ultimate
25. KDA
KDA là viết tắt của lần lượt các từ Kill, Death, Assist- giết, chất, hỗ trợ. KDA phản ảnh rằng game thủ đó có một trận đấu tốt hay tệ, đóng góp của game thủ đó trong trận là nhiều hay ít.
Inbound Là Gì? Tìm Hiểu Thuật Ngữ Inbound Trong Một Số Lĩnh Vực
Chúng ta thường biết tới thuật ngữ Inbound trong ngành du lịch tuy nhiên bên cạnh đó thì Inbound còn mang rất nhiều ý nghĩa khác nhau. Đặt ở từng khía cạnh, từng lĩnh vực khác nhau, Inbound là gì lại mang trong mình những ý nghĩa hoàn toàn mới mẻ.
Nếu như chỉ tách từ Inbound đứng một mình thì có thể hiểu là ở bên trong và không vượt ra ngoài. Còn nếu đặt trong ngữ cảnh ngành du lịch thì Inbound có nghĩa là đi du lịch bên trong hay còn được gọi với cái tên khác là du lịch nội địa và du lịch trong nước.
Du lịch Inbound là những chuyến du lịch khám phá vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam mà khách tham quan là những người nước ngoài hoặc Việt kiều. Họ là những người sinh sống – làm việc ở nước ngoài, đến Việt Nam lưu trú trong một khoảng thời gian nào đó.
Du lịch Inbound là gì?
Còn du lịch Outbound là chuyến du lịch khám phá một đất nước nào đó trong một khoảng thời gian ngắn được tổ chức dành cho những người đang sinh sống và làm việc ở quốc gia sở tại. Ví dụ như chuyến du lịch Outbound đi Hàn Quốc 1 tuần cho đoàn khách là người Việt Nam.
Như vậy có thể thấy giữa du lịch Inbound và Outbound là khác nhau hoàn toàn. Nếu như du lịch Inbound là khi người dân từ nước khác đến thăm đất nước của bạn thì du lịch Outbound là khi người dân nước bạn đi du lịch tại một quốc gia khác.
Tour Inbound: Là loại hình tour du lịch tham quan, khám phá đất nước Việt Nam được tổ chức dành cho đối tượng là khách quốc tế. Ví dụ như bạn tổ chức một chuyến du lịch đi Đà Nẵng và đối tượng là các du khách đến từ Thái Lan thì được gọi là Tour inbound. Tuy nhiên đối tượng đến từ Thái Lan có nghĩa là sinh sống tại Thái, di chuyển từ Thái Lan về Đà Nẵng du lịch chứ không phải là người Thái Lan sống tại Việt Nam tham gia chuyến du lịch này.
Điều hành Tour Inbound: Tour Inbound thường sẽ được xây dựng và vận hành bởi một công ty du lịch lữ hành. Và khi này công ty du lịch lữ hành sẽ đóng vai trò là bên thứ ba hỗ trợ khách du lịch trong việc tham quan các địa điểm du lịch, chuẩn bị phương tiện đi lại, chỗ ở… Để hoạt động hiệu quả thì các công ty này thường sẽ có những văn phòng đại diện ở địa danh đó và xây dựng thêm đội ngũ hướng dẫn viên du lịch là người bản địa.
Inbound Tourism: Theo UNWTO – Tổ chức Du lịch thế giới thì Inbound tourism có nghĩa là hoạt động du lịch của du khách không dưới 24 giờ và không được quá 1 năm khi đến nơi bên ngoài đất nước mình. Bên cạnh đó mục đích của chuyến đi không phải là làm việc lâu dài mà để nghỉ ngơi, thư giãn hay giải trí.
Trong ngành Marketing thì thuật ngữ Inbound có nghĩa là sử dụng những yếu tố bên trong doanh nghiệp. Vì thế nên Inbound Marketing là việc thực hiện Marketing bằng những gì sẵn có của doanh nghiệp. Đây là cách thu hút sự chú ý của khách hàng thông qua những kênh truyền thông như nội dung, tiếp thị xã hội, xây dựng hình ảnh của thương hiệu và làm SEO (tối ưu hóa công cụ tìm kiếm).
Inbound Marketing là gì?
Giai đoạn 1 – Thu hút khách hàng: Đây được xem là chiến lược cũng như giai đoạn quan trọng nhất trong Inbound marketing. Mục đích chính của giai đoạn này là nhằm thu hút khách hàng tiềm năng truy cập vào website của doanh nghiệp bằng cách viết những bài blog, tối ưu hóa tìm kiếm thông qua google, bing, các trang mạng xã hội…
Giai đoạn 2 – Tiếp cận: Sau khi đã thu hút được một số lượng khách hàng tiềm năng truy cập vào website, lúc này doanh nghiệp sẽ chuyển sang giai đoạn hai là tiếp cận, kết nối và tương tác với khách hàng để nuôi dưỡng, tạo ra chuyển đổi. Nhiệm vụ chính của giai đoạn này là làm sao để khách hàng để lại thông tin liên hệ hoặc tiếp tục tham gia vào quá trình tiếp thị và bán hàng của doanh nghiệp.
Giai đoạn 3 – Phân tích: Đây là chiến lược cuối cùng trong 3 chiến lược của Inbound marketing. Sau khi đã thu hút được mọi người đến website bằng blog, truyền thông xã hội và SEO và sau khi đã chuyển đổi những người truy cập mới thành khách hàng tiềm năng và khách hàng thân thiết thì doanh nghiệp cần phân tích mô hình bán hàng cũng như chiến lược marketing của mình để tìm ra được những giải pháp tốt nhất.
Tiết kiệm được chi phí thực hiện khá nhiều so với Marketing theo những phương pháp truyền thống.
Tiếp cận khách hàng tiềm năng tốt và chính xác hơn.
Tăng khả năng nhận diện thương hiệu và xây dựng hình ảnh thương hiệu.
Lợi ích mang lại bền vững theo thời gian và lâu dài.
Inbound logistics hay còn được gọi là logistics đầu vào hay nguồn cung ứng nguyên vật liệu, là quá trình kiểm soát nguồn nguyên liệu thô hoặc bán thành phẩm từ những nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng. Inbound logistics được xem là giai đoạn khởi đầu trong chuỗi cung ứng và đây cũng chính là giai đoạn quan trọng quyết định đến tình trạng hoạt động của các giai đoạn sau. Chính vì thế đây là giai đoạn khá phức tạp, cần chỉn chu ngay từ ban đầu.
Khác với Inbound logistics là Outbound logistics. Theo đó thì Outbound logistics được hiểu là logistics đầu ra là quá trình vận chuyển, lưu trữ và phân phối hàng hóa đến cửa hàng, nhà bán lẻ và những người tiêu dùng cuối cùng.
Trong mảng Sale thì thuật ngữ Inbound lại mang ý nghĩa là mối liên hệ trực tiếp giữa người mua và người bán, hay giữa doanh nghiệp và khách hàng. Các hoạt động của Inbound Sales bao gồm việc trao đổi thông tin trực tiếp, tư vấn trước, trong và sau khi bán hàng. Trong quá trình này, người làm Inbound Sales cần tập trung vào những nhu cầu của khách hàng, hiểu đúng tâm lý khách hàng, đưa ra những giải pháp, phương án để giúp khách hàng có thể giải quyết vấn đề của họ một cách hoàn hảo nhất.
Inbound Sales là gì?
Inbound links hay còn được gọi với một cái tên vô cùng quen thuộc là Backlink, đó là các liên kết từ một trang web đến một trang web khác. Những link đến website của bạn đều là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá vị trí xếp hạng trang web của bạn trên thanh kết quả tìm kiếm. Backlink từ những website có chất lượng càng tốt thì vị trí site đó trong kết quả search Google sẽ càng cao.
Muối Ăn Là Gì? Phân Biệt Các Loại Muối Ăn Thông Dụng
1. Muối ăn là gì?
Muối ăn là một chất rắn có dạng tinh thể, thường có màu trắng hoặc có thêm xíu vết hồng hay xám nhạt, thu được từ nước biển hay các mỏ muối. Muối có vị mặn, đây là một trong những vị cơ bản.
Trong tự nhiên, muối ăn bao gồm chủ yếu là natri clorua (NaCl), ngoài ra có một số ít các khoáng chất vi lượng khác nhưng chiếm một lượng rất nhỏ. Muối có thể tồn tại hàng trăm triệu năm mà không bị phân hủy nếu điều kiện bảo quản tốt.
Muối ăn cần thiết cho sự sống của mọi cơ thể sống, kể cả con người. Vì natri tham gia vào việc điều chỉnh độ chứa nước của cơ thể (hay còn gọi là cân bằng chất điện giải). Ngoài ra, natri và clorua giúp cho não và các dây thần kinh phát sinh và dẫn truyền các xung điện.
Bên cạnh đó, muối là một gia vị cơ bản trong nấu ăn. Nếu không có muối, thức ăn sẽ trở nên nhạt nhẽo và vô vị. Muối còn là một chất bảo quản thực phẩm vì vi khuẩn khó có thể sinh trưởng và phát triển trong môi trường có độ mặn cao.
Tuy muối ăn là một phần quan trọng cho sự sống, nhưng nếu sử dụng quá mức có thể làm tăng nguy cơ gặp các vấn đề sức khỏe, chẳng hạn như bệnh cao huyết áp hay đột quỵ. Với những người thường xuyên tiêu thụ đồ ăn quá mặn còn có thể bị loãng xương vì muối ăn gây mất canxi từ xương, làm xương trở nên yếu và dễ gãy hơn.
2. Các dạng muối ăn Muối thôCó quan điểm cho rằng muối thô tốt hơn cho sức khỏe vì nó “tự nhiên” hơn. Tuy nhiên, muối thô có thể không chứa đủ lượng i-ốt cần thiết để phòng ngừa bệnh bướu cổ và một số bệnh do thiếu i-ốt khác. Muối thô thường có vị mặn hơn và hạt muối thường to hơn một chút so với các loại muối khác.
Muối tinhMuối tinh là loại muối được sử dụng phổ biến. Trong đời sống hàng ngày, 7% lượng muối tinh trên thế giới được sử dụng là gia vị nêm nếm. Phần lớn muối tinh còn lại được sử dụng cho các mục đích công nghiệp như sản xuất bột giấy, hãm màu trong công nghệ nhuộm vải, sản xuất xà phòng và chất tẩy rửa.
Sau khi thu được muối thô bằng cách cho bay hơi nước biển dưới ánh nắng trong các ruộng muối, các công nghệ làm tinh sẽ được tiến hành để nâng cao độ tinh khiết và dễ dàng vận chuyển, bảo quản.
Việc làm tinh muối chủ yếu là tái kết tinh muối. Quá trình làm tinh muối chủ yếu là sẽ làm kết tủa các tạp chất và trải qua nhiều công đoạn bay hơi để làm khô sao cho độ ẩm cuối cùng đạt dưới 6%.
Muối i-ốtMuối ăn ngày nay là muối tinh, thường được bổ sung thêm i-ốt dưới dạng của một lượng nhỏ iotua kali (KI). Nó được sử dụng để sơ chế và làm gia vị trong nấu ăn. Muối i-ốt làm giảm khả năng mắc bệnh như: bệnh bướu cổ, chứng đần ở trẻ nhỏ và chứng phù niêm ở người lớn.
3. Phân biệt các loại muối ăn thông dụng Muối ăn thông thườngLoại muối phổ biến nhất là muối ăn tinh luyện mà chúng ta dễ dàng tìm thấy trong căn bếp tại gia đình. Loại muối này được tinh luyện cực kì chuyên sâu, có nghĩa là nó được xay rất mịn và trải qua vô vàn quá trình để loại bỏ tạp chất và các khoáng chất vết (trace minerals).
Khi muối được tinh chế cao thường sẽ xảy ra vấn đề đóng cục, do đó nhà sản xuất thường thêm chất chống vón cục để hạn chế hiện tượng này.
Muối ăn thông thường có tỉ lệ natri cloride tinh khiết cao, chiếm 97% hoặc nhiều hơn. Tại rất nhiều quốc gia trên thế giới, muối ăn còn được bổ sung thêm i-ốt nhằm giúp ngăn ngừa các bệnh do thiếu i-ốt, suy giảm trí nhớ và một số bệnh khác.
Muối hồng HimalayaMuối hồng Himalaya được khai thác từ dãy núi Himalaya. Phần lớn lượng muối hồng thu được là từ mỏ muối Khewra (Pakistan) – đây là mỏ muối lớn thứ nhì trên thế giới.
Khác với loại muối biển thông thường, do các tinh thể muối Himalaya có chứa một lượng rất nhỏ các ô-xít sắt nên chúng có màu sắc vô cùng đặc biệt. Muối có các gam màu trải dài từ màu đỏ, màu hồng cho tới màu trắng hoặc trong suốt.
Ngoài ra, loại muối này còn chứa một lượng nhỏ các chất khác như canxi, sắt, kali, magie, do đó lượng natri tinh khiết của nó thấp hơn muối ăn thông thường một chút.
Muối kosherThuở ban sơ, người Do Thái sử dụng riêng một loại muối để ngâm thịt cá với mục đích là loại bỏ hoàn toàn máu động vật. Loại muối này được đặt tên là muối kosher. Sau này, muối kosher dần trở nên phổ biến hơn qua các quốc gia khác và được dùng trong nấu nướng chứ không chỉ để sơ chế thịt nữa.
Đặc điểm của muối kosher là hạt muối có cấu trúc thô, nhiều góc cạnh và thường ít được bổ sung i-ốt. Các đầu bếp cho rằng nhờ vào kích thước lớn của muối kosher mà dễ dàng lấy bằng ngón tay và rải lên thức ăn hơn.
Tuy muối kosher có cấu trúc và hương vị khác biệt nhưng khi dùng để nấu ăn thì hoàn toàn không khác gì muối tinh thông thường.
Muối celticMuối celtic là một loại muối biển. Nước Pháp là nơi mà nó bắt đầu trở nên phổ biến tại nước Pháp. Loại muối này có màu hơi xám và độ ẩm cao hơn muối ăn thông thường.
Trong hàm lượng của muối celtic có chứa một số chất khoáng với lượng rất nhỏ.
Vậy loại muối nào là tốt nhất?Chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh và so sánh tác dụng về sức khỏe của các loại muối khác nhau. Họ cho rằng tuy có khác biệt về cấu trúc, kích cỡ, màu sắc và hương vị, nhưng suy cho cùng mục đích chính của muối là gia vị để nêm nếm thực phẩm và không phải là thuốc để chữa bất kì bệnh nào.
*Tham khảo và tổng hợp thông tin từ các nguồn Wikipedia và Healthline.
Biên tập bởi Vũ Thị Quế Thảo • Đăng 07/12/2023
Son Kem Vs Son Kem Lì – Phân Biệt Khác Nhau Giữa 2 Loại
Tô son, điểm phấn là nhu cầu làm đẹp thiết yếu của các quý cô. Để hoàn thiện vẻ đẹp của phái nữ, những dòng son chất lượng lần lượt ra đời như son thỏi, son lì, son dưỡng, son bóng…..và dòng son kem với ưu điểm riêng biệt đã được giới trẻ rất ái mộ. Son kem gồm nhiều loại son chính như son kem thường, son kem lì, son kem bóng, son kem nhũ.
– Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự khác biệt của son kem vs son kem lì.
A. Sơ nét về son kem – ưu điểm và nhược điểm 1. Sơ nét về son kem– Son kem hay còn gọi là hay còn gọi là liquid lipstick. Đây là một loại son có dạng sệt, sánh mịn, tựa như kem dưỡng da thông thường, được đựng trong lọ và có kèm theo cọ son để tô lên môi.
– Khi dùng son kem, mới thoa son sẽ có cảm giác ẩm ướt, vì thành phần chất dưỡng môi trong son kem khá cao. Phải chờ 1-2 phút sau thì lớp son mới khô và bám vào da môi.
2. Có những loại son kem nào?Son kem là dòng son chính sau này được các nhà thiết kế tạo ra các dòng son kem phụ theo từng tính năng khác nhau:
Son kem lì : Thành phần chủ yếu là cao lanh, lên màu gốc khá chuẩn, thêm tính chất lì nên bền màu và lâu bị rửa trôi.
Son kem nhũ : Có thêm similar trong son để có độ lấp lánh và đẹp mắt cho môi.
Son kem bóng : Có màn nước và độ làm bóng để làm chói bóng bờ môi.
3. Son kem có những ưu và nhược điểm gì?Ưu điểm:
Son kem có dạng lỏng nên khả năng dưỡng ẩm, làm mềm da môi khá tốt.
Lên màu son khá chuẩn, không bị ảnh hưởng bởi màu môi.
Đặc biệt son kem có độ bám và lên màu khá tốt, chỉ cần tô 1 lần là lên màu ngay.
Lớp son kem thoa lên da môi khi khô mỏng manh tựa như sương, mềm mịn như nhung, không lộ vân môi.
Có thêm độ bóng cho bờ môi quyến rũ
Nhược điểm:
Việc dùng cọ son sẽ khiến son kem dễ bị nhiễm khuẩn, và son hay bị khô, vón cục nếu không bảo quản tốt.
Khi mới tô môi có cảm giác ướt, nặng môi, sử dụng thời gian dài nên dùng thêm kem dưỡng để dưỡng ẩm môi.
Bởi chất son dạng lỏng nên dễ bị lem, đổ ra ngoài khi không cẩn thận.
B. Sơ nét về son kem lì – ưu và nhược điểm son kem lì 1. Sơ nét về son kem lì– Son kem lì hay còn gọi là matte liquid lipstick là một trong những dạng phụ của son kem, được thiết kế dạng lỏng sệt kem, nhưng có thêm tính chất lì, khi thoa lên da môi son lập tức khô lại ngay và cho màu nhám mờ, không có hiệu ứng bóng, nhũ hay ướt át. Giới trẻ hiện nay rất yêu thích độ mềm mịn, khô ráo của loại son này.
2. Ưu điểm và nhược điểm của son kem lìSon kem lì có những điểm nổi trội hơn hẳn các loại kem thường.
Ưu điểm:
Dạng son này có thành phần chính từ cao lanh, không hề gây độc hại cho da và sức khỏe.
Độ bám trên da của son kem lì khá lâu có khi 8h-12h
Khả năng lên màu chuẩn tới 95%, phù hợp với làn da môi dày, màu môi sẫm.
Lớp son không dễ bị lem, chảy khi ăn uống như các loại son kem thường, nên khi ăn uống khá thoải mái và không mất nhiều thời gian để điểm lại.
Thiết kế đầu cọ khá nhỏ, mảnh nên tô son khá chuẩn với đường kẻ môi.
Nhược điểm:
Vì lớp son khô nhanh nên khả năng dưỡng ẩm môi thấp hơn các loại son kem khác, khi dùng nên thoa trước một lớp son dưỡng, hoặc thường xuyên tẩy tế bào chết cho da môi.
Hiện nay, son kem lì đã được cải tiến bằng cách các nhà sản xuất đã bổ sung thành phần dưỡng ẩm để cải thiện sự khô môi.
Son kem vs son kem lì – phân biệt điểm khác nhauĐể phân biệt 2 loại son kem lì và son kem thông thường khác nhau. Chúng ta sẽ đi sâu so sánh son kem vs son kem lì từng chi tiết.
Về chất son– Son kem lì với lớp son khá dày, không bóng mịn như son kem, khi tô lên môi sẽ khô ngay lập tức. Vì vậy, có cảm giác bị nặng, căng da môi , khi nói chuyện nhiều sẽ lộ ra vân môi gây mất tự nhiên. Tuy nhiên, son kem lì không bị dính hay lem ra ly, chén bát khi ăn uống.
– Còn với son kem thì lớp son khi tô lên môi khá mỏng, bóng mịn, cảm giác môi rất nhẹ. Nhưng khi sử dụng hay bị lem và rửa trôi, nhạt màu khi ăn uống.
Về độ bám màu– Son kem thông thường có độ bám màu khoản 3h-6h.
– Son kem lì có độ bám màu siêu tuyệt vời 8h-12h.
*** Bạn có thể lưu giữ lớp son cả ngày mà không cần hoặc ít phải tô lại với son kem lì kể cả khi ăn uống nếu bạn cẩn thận. Vì vậy, loại son kem lì này thích hợp cho những chuyến đi da ngoại xa, đi chơi cùng bạn bè, giúp bạn tự tin hơn. Hoặc được sử dụng cho đi làm công sở với 8h môi luôn bám màu.
Lên màu khi tô lên môi– Son kem khi tô lên môi sẽ chịu ảnh hưởng bởi màu môi. Đối với những bạn da môi dày, thâm màu son sẽ không chuẩn so với màu gốc, chỉ thể hiện khoảng 80% màu gốc, nhưng lại khá dễ tán và thích hợp với kiểu đánh son lòng môi đang rất thịnh hành hiện nay.
– Còn đối với son kem lì thì lên màu sẽ chuẩn tờí 95%, trong vòng 30 giây sau khi tô sẽ khô ngay, nên độ đều màu sẽ kém hơn son kem nếu bạn không khéo léo. Và thích hợp với những nàng môi thâm vì khả năng che khuyết điểm cực kì tốt.
Phân Biệt Chất Và Và Vật Thể Lớp 8 Bài Tập Hóa Học 8
1. Vật thể
– Vật thể là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian.
– Vật thể gồm hai loại:
+ Vật thể tự nhiên: là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.
+ Vật thể nhân tạo: là những vật thể do con người tạo ra.
2. Chất
– Chất là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể.
– Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể ở đó có chất.
– Mỗi chất có những tính chất nhất định. Bao gốm tính chất vật lí, tính chất hóa học
+ Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.
+ Tính chất hóa học: là khả năng bị biến đổi thành chất khác.
Lưu ý: Chất nguyên chất hay còn gọi là chất tinh khiết là chất không lẫn các chất khác, có tính chất vật lí và hóa học nhất định.
Ví dụ 1: Có các vật thể như sau: xe máy, máy bay, sông, con chó, lọ hoa, thước kẻ, đôi giày. Số vật thể nhân tạo là
A. 4.
B. 2.
C.5.
D. 3.
Gợi ý trả lời
Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo nên.
Các vật thể nhân tạo ở đây là: xe máy, máy bay, lọ hoa, thước kẻ, đôi giày
Chọn C
Ví dụ 2: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?
A. Nước suối.
B. Nước cất.
C. Nước khoáng.
D. Nước đá từ nhà máy.
Gợi ý trả lời
Chất tinh khiết là chất không lẫn các chất khác, có tính chất vật lí và hóa học nhất định.
Chọn B
Ví dụ 3: Trong các vật thể sau, đâu là vật thể tự nhiên?
A. Chậu nhựa.
B. Hộp bút.
C. Không khí.
D. Máy điện thoại
Gợi ý trả lời
Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.
Chọn C
Câu 1: Dãy nào sau đây mà tất cả các vật thể đều là vật thể tự nhiên
A. Cây mía, con ếch, xe đạp.
B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút.
C. Cây tre, con cá, con mèo.
D. Máy vi tính, cái cặp, radio.
Đáp án: Chọn C
Câu 2: Chất tinh khiết là
A. Chất lẫn ít tạp chất.
B. Chất không lẫn tạp chất.
C. Chất lẫn nhiều tạp chất.
D. Có tính chất thay đổi.
Đáp án: Chọn B
Câu 3: Mọi vật thể được tạo nên từ
A. Chất liệu.
B. Vật chất.
C. Vật liệu.
D. Chất.
Đáp án: Chọn D
Câu 4: Vật thể nào sau đây không phải là vật thể nhân tạo
A. Sách vở.
B. Quần áo.
C. Động vật.
D. Bút mực.
Đáp án: Chọn C
Câu 5: Khi ta quan sát kỹ một chất thì có thể biết được
A. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
B. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi.
C. Tính tan trong nước, khối lượng riêng.
D. Trạng thái, màu sắc.
Đáp án: Chọn D
Câu 6: Trong các vật thể sau đây, vật thể nào được làm bằng nhôm?
A. Chảo nhôm.
B. Bịch nilon.
C. Ruột bút bi.
D. Ống nghiệm.
Đáp án: Chọn A
Câu 7: Hãy cho biết điểm giống nhau về tính chất giữa nước khoáng và nước cất
A. Dùng để pha chế thuốc tiêm.
B. Trong suốt, không màu.
C. Có lẫn các tạp chất khác.
D. Sử dụng trong phòng thí nghiệm.
Đáp án: Chọn B
Câu 8: Hãy cho biết đâu không phải là tính chất của chất
A. Hình dạng.
B. Nhiệt độ nóng chảy.
C. Tính tan.
D. Nhiệt độ sôi.
Đáp án: Chọn A
Câu 9: Cho các từ sau: dây điện, chất dẻo, lốp xe, cái bàn. Hãy cho biết từ nào chỉ chất?
Advertisement
A. Dây điện.
B. Chất dẻo.
C. Lốp xe.
D. Cái bàn.
Đáp án: Chọn B
Câu 10: Trong các ý sau đây, hãy chỉ ra những từ chỉ vật thể
a. Lốp, ruột xe làm bằng cao su.
b. Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng, vonfram (vonfram là kim loại chịu nóng).
c. Cây mía chứa nước, đường saccarozơ và bã.
A. Cao su, thủy tinh, cây mía, nước.
B. Ruột xe, đường saccarozơ, đồng, cây mía.
C. Lốp, ruột xe, bóng đèn điện, cây mía.
D. Đồng, cao su, thủy tinh, lốp.
Đáp án: Chọn C
Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Biệt Các Thuật Ngữ Trong Distributed System (Tập 2) trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!