Bạn đang xem bài viết Mùa Thu Trồng Rau Gì? Mùa Thu Trồng Cây Leo Gì Trên Sân Thượng được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Xuân hạ thu đông mỗi mùa đều có kiểu thời tiết đặc trưng nên sẽ phù hợp trồng một số loại rau củ nhất định. Nếu mùa xuân phù hợp trồng hầu hết các loại rau củ thì mùa hè lại chỉ trồng được những cây ưa nắng, mùa thu và mùa đông sẽ trồng được những cây ưa lạnh. Trong bài viết này, NNO sẽ giúp các bạn biết mùa thu trồng rau gì và mùa thu trồng cây leo gì trên sân thượng để các chị em nông dân sân thượng có thể tham khảo trồng mùa này.
Mùa thu trồng rau gì trên sân thượng1. Cải bó xôi (rau bina, rau chân vịt)
2. Cây hành
Mùa lạnh chính là mùa trồng hành tốt nhất. Vào mùa này các bạn trồng hành sẽ lên rất nhanh, để trồng hành trong thùng xốp các bạn chỉ cần dùng hành củ trồng xuống rồi tưới nước ngày 2 lần. Sau khoảng 10 ngày là bạn đã có thể thu hoạch. Khi thu hoạch hành bạn chỉ cắt lá để ăn và đợi tiếp 10 ngày sau cây sẽ lại cho thu hoạch được lần nữa.
3. Rau cải
4. Cây cà chua
5. Cây đậu bắp
Đậu bắp hay còn gọi là cây gôm, cây đậu nhớt là cây ưa khí hậu nhiệt đới nên mùa hè mới là mùa trồng đậu bắp tốt. Tuy nhiên, mùa thu vẫn có khá nhiều nắng nên cây đậu bắp trồng mùa này vẫn cho năng suất rất ổn. Tất nhiên, các bạn nên trồng đậu bắp vào đầu mùa vì nếu trồng cuối mùa thì khi sang mùa đông cây đậu bắp sẽ phát triển kém hơn.
Mùa thu trồng cây leo gì trên sân thượng1. Cây đậu đũa
Đậu đũa là là loại cây leo giàn cho năng suất cao và thời gian thu hoạch dài. Các bạn hoàn toàn có thể trồng đậu đũa trong thùng xốp được. Khi trồng bạn chỉ cần làm giàn để cây leo thẳng hoặc leo chéo một chút là được chứ không nhất thiết phải làm giàn như cây mướp.
2. Cây đậu cove
Cùng với đậu đũa thì đậu cove (đậu cô ve) cũng là cây có thể trồng vào mùa thu khi thời tiết bắt đầu se lạnh. Mùa này các bạn có thể trồng đậu cove cùng với đậu đũa để có nhiều loại rau đổi bữa khi thu hoạch. Riêng đối với đậu cove, nếu bạn lười làm giàn thì có thể cân nhắc trồng loại đậu giống lùn, loại này không cần giàn vì cây khá thấp và cho quả rất sai.
3. Cây dưa chuột
Dưa chuột là loại quả từng bị bóc phốt vì sử dụng rất nhiều thuốc bảo vệ thực vật. Sau lần đó thì gần như chẳng ai dám ăn dưa chuột cả vỏ. Tuy nhiên, nếu bạn trồng dưa chuột tại nhà thì lại khác, dưa chuột sạch trồng tại nhà nên có thể tận hưởng quả hái từ trên cây và ăn cả vỏ vẫn an toàn luôn. Tất nhiên, trồng dưa chuột trong thùng xốp trên sân thượng rất khả thi vì nhiều chị em đã trồng và thành công rực rỡ.
4. Cây bầu
5. Cây mồng tơi (leo giàn)
6. Cây lặc lè
7. Cây su su
Su su cũng là cây trồng vào mùa lạnh. Các bạn có thể trồng cây su su vào mùa thu và mùa đông, cây sẽ cho quả liên tục với thời gian thu hoạch 2 – 3 tháng. Cách trồng su su trong thùng xốp cũng rất đơn giản tương tự như trồng bầu. Khi trồng trên sân thượng bạn cần phải có giàn để cây leo. Tốt nhất nên làm giàn bằng dây thép sẽ chắc chắn và có thể dùng được cho vài vụ kế tiếp.
Chia Sẻ Bí Quyết Trồng Cây Trên Sân Thượng Mùa Hè
Bí quyết 1: Chọn cây trồng phù hợp
Sân thượng là nơi cao nhất của một tòa nhà, nhận nhiều ánh nắng, thậm chí là rất chói chang vào mùa hè. Ở vị trí nắng nóng như vậy, nếu muốn trồng cây thì bạn nên lựa chọn cẩn thận. Bởi nếu cây trồng không chịu được điều kiện sống trên sân thượng, cây sẽ dễ chết.
Vườn Sen Đá, Xương Rồng mini
Đặc tính sinh trưởng của Sen Đá, Xương Rồng là thích nắng, chịu hạn, không cần nhiều nước. Vào mùa hè, bạn trồng Sen Đá hoặc Xương Rồng hoặc cả hai trên sân thượng là vô cùng hợp lý. Ánh nắng sẽ giúp màu cây trở nên đẹp hơn, hoa cũng nở rộ mà không cần thuốc kích thích hay bất kỳ loại phân bón nào.
Vườn Rau, Củ, Quả sạch
Sân thượng là địa điểm lý tưởng mà nhiều gia đình sống tại thành phố sử dụng để trồng rau, củ, quả sạch. Một số loại cây có khả năng chịu hạn cao, dễ chăm sóc, ít sâu bệnh và thời gian thu hoạch nhanh mà bạn có thể chọn như:
Rau dền, rau cải, rau muống, rau ngót, rau thơm, …
Củ cải, củ dền, cà rốt, …
Bầu, bí xanh, bí đỏ, dưa leo, mướp đắng, đậu đũa, cà chua, ớt, …
Bí quyết 2: Làm giàn che hoặc lưới che cây
Phủ lưới che cây
Trồng cây trên sân thượng mùa hè rất dễ khiến cây héo lá, khô cây và chết do cái nắng gay gắt của vùng nhiệt đới. Bí quyết giúp khắc phục điều này là làm giàn che phủ lưới. Những loại lưới chuyên dụng thường có màu xanh, mắc lưới khá nhỏ, đủ để che mát nhưng vẫn chừa chỗ để tạo ánh sáng bán phần cho cây được phát triển xanh tốt.
Ngoài dùng lưới phủ, bạn cũng có thể thiết kế mái vòm kính để giảm cường độ ánh sáng chiếu lên cây. Tuy nhiên, cách này chỉ giảm nắng, còn nhiệt độ vẫn giữ nguyên, vẫn khá nóng, do đó lưới phủ vẫn là cách làm tốt hơn.
Trồng cây xen kẽ
Một phương pháp trồng cây ở sân thượng hay ho mà các bạn có thể sử dụng là trồng cây xen kẽ. Nếu bạn có ý định trồng Sen Đá, Xương Rồng bên dưới, nên dùng các loại cây cảnh dạng dây leo trồng giàn bên trên. Tham khảo bài viết Điểm qua một số cây cảnh dạng dây leo thịnh hành để chọn loại cây trồng xen kẽ mà bạn thích.
Trường hợp khác, với những giàn mướp, giàn bầu hay bí, các bạn sẽ có thêm một không gian râm mát bên dưới để có thể sử dụng để trồng những loại rau ưa bóng râm hoặc ánh sáng bán phần.
Bí quyết 3: Chế độ chăm sóc đặc biệt
Vào mùa hè ở Việt Nam, thời tiết khô hạn, nắng nhiều, gió nhiều sẽ khiến cây hoặc rau mất nước nhiều. Sen Đá hay Xương Rồng có thể không cần tưới nước thường xuyên, 1-2 lần/tuần là đủ. Nhưng các loại rau, cây quả khác cần đặc biệt chú ý tưới nhiều nước. Lời khuyên đưa ra là nên tưới 2 lần/ngày vào sáng sớm và chiều mát.
Tuyệt đối không được tưới cây vào giữa trưa sẽ làm úng rễ dẫn đến cây chết. Đồng thời, cố gắng kiên nhẫn đưa chậu cây vào bóng râm hoặc dùng lưới che như đã nói ở trên để giảm bớt độ gay gắt của ánh nắng.
Ngoài ra, nếu bạn quan tâm vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, muốn trồng rau sạch, thì khi cây bị sâu bệnh như rệp, nhện đỏ, phấn trắng, … bạn không nên phun thuốc trừ sâu. Dùng hóa chất khi trồng cây trên sân thượng mùa hè vừa ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng lại ô nhiễm không khí các nhà lân cận, có hại cho sức khỏe con người.
Giải quyết vấn đề này rất đơn giản, bạn hãy dùng dụng cụ chuyên dụng để bắt sâu. Mặt khác, pha nước vôi hoặc muối loãng để lau lá, hoặc tự chế dung dịch(từ gừng, tỏi, ớt, rượu) để phun cho cây.
Đi Sapa Mùa Thu Nên Mặc Gì? Gợi Ý Trang Phục Lý Tưởng Cho Chuyến Đi Sapa Vào Mùa Thu
1. Thời tiết mùa thu Sapa – Đi Sapa mùa thu nên mặc gì?
@NgaCanpo
Có thể nói Sapa là một trong những địa điểm du lịch thu hút được đông đảo du khách tìm đến suốt 4 mùa trong năm, mỗi mùa Sapa lại khoác lên mình một màu sắc riêng biệt, chẳng thể hòa lẫn và cũng chẳng thể tìm thấy ở bất cứ một nơi nào khác. Mùa thu Sapa bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 10, thời tiết lúc này bắt đầu se lạnh một cách dễ chịu, ánh nắng cũng trở nên hiền hòa hơn không còn quá gắt gỏng, quá lý tưởng cho việc vui chơi của bạn. Dựa vào thời tiết mà Chíp Ú mô tả thì bạn chắc chẳn đã tìm được cho mình câu trả lời đi Sapa mùa thu nên mặc gì rồi đúng không nào.
2. Vẻ đẹp mùa thu Sapa – Đi Sapa mùa thu nên mặc gì?
@thuongdinh97
3. Đi Sapa mùa thu nên mặc gì?
3.1. Đi Sapa mùa thu nên mặc gì vào buổi sáng?
Áo sơ mi kết hợp cùng chân váy
Buổi sáng tiết trời có vẻ khá lạnh thế nên bộ trang phục hoàn hảo nhất dành cho bạn chính là sự kết hợp giữa một chiếc áo sơ mi dài tay cùng vớ một chân váy, bạn nhớ chọn phối màu nhìn hòa hợp để lên hình cho xinh nha.
Váy thun suông kết hợp cùng áo khoác denim
@russ.lum
Nếu bạn là một fan chính hiệu của váy thế nên bộ ảnh Sapa lần này của bạn chỉ toàn với váy thôi, thì đừng ngần ngại mà hãy kết hợp một chiếc váy thung suông cùng với áo khoác denim nha, chắc chắn trông bạn sẽ vừa nữ tính và vừa đáng yêu đó nha, kết hợp cùng một đôi giày thể thao nữa là xuất sắc.
3.2. Đi Sapa mùa thu nên mặc gì vào buổi trưa?
Váy trễ vai
Mặc trang phục truyền thống của các dân tộc
@Trần Trung Hiếu
Đến Sapa mà không thử một lần điện bộ trang phục truyền thống của các dân tộc để chụp ảnh là điều vô cùng thiếu sót ở bạn đó nha, thế nên nhớ tham khảo trước những địa điểm cho thuê đồ để thuê mặc chụp bộ ảnh thật đẹp bạn nha.
Áo phông kết hợp cùng với quần short
@Trần Trung Hiếu
Những cô nàng, những anh chàng cá tính hoàn toàn có thể lựa chọn set đồ kết hợp giữa áo phông và quần short cho mình khi dạo chơi và chụp ảnh vào buổi trưa mùa thu Sapa nha. Bạn sẽ cảm thấy vô cùng dễ chịu khi di chuyển và lên hình cũng rất xịn đó, rất thích hợp cho cả nhóm bạn.
3.3. Đi Sapa mùa thu nên mặc gì vào buổi tối?
Váy dài
@judyd.a.n.g
Buổi tối dạo chơi Sapa kiểu trang phục được nhiều bạn nữ lựa chọn nhất là váy dài. Tiết trời Sapa vào buổi tối khá lạnh chính vì thế khi mặc chiếc váy dài kết hợp cùng chiếc khăn choàng sẽ làm bạn cảm thấy ấm hơn và lên hết cũng rất đẹp nữa đấy.
Áo thun dài tay kết hợp cùng chân váy midi
@Internet
Nếu bạn hỏi Chíp Ú set đồ nào lý tưởng nhất dành cho các nàng bánh bèo muốn dạo chơi Sapa buổi tối thì câu trả lời sẽ là áo thun dài tay kết hợp với chân váy midi nha. Bộ trang phục dễ thương này không chỉ lên hình xinh mà còn giúp bạn đủ ấm không lo bị lạnh đâu đó nha.
Quần jean kết hợp cùng áo len tay dài
@ly.miu
Quần jean kết hợp cùng với áo len tay dài được xem là siêu phẩm dành cho các nàng, các chàng trong buổi tối mùa thu Sapa dạo chơi đó nha. Set đồ này không những giúp bạn xua tan đi cái lạnh mà khi lên hình cũng rất ngầu nữa đó.
4. Những địa điểm check in đẹp vào mùa thu Sapa
4.1. Bản Cát Cát
@Hiếu Thiên
4.2. Bản Tả Van
@adriananhtuan
4.3. Đỉnh Fansipan
@HồngSơn
Đỉnh Fansipan bước vào mùa nào cũng đẹp cả, nhưng vào mùa thu lại trở nên lãng mạn hơn, có những áng mây nhẹ trôi, có sắc màu từ những tán cây đang dần thay lá, đứng từ tên cao nhìn xuống bạn sẽ có cảm giác như mình đang lạc bước vào chốn bồng lai tiên cảnh vậy. Bạn có thể trải nghiệm chinh phục đường rừng để lên đỉnh Fansipan hoặc đi bằng cáp treo nếu sức khỏe không cho phép nha, Chíp Ú dám chắc nơi này sẽ không làm bạn phải thất vọng đâu.
4.4. Thác Bạc
@HồngSơn
4.5. Cổng Trời
@Trần Trung Hiếu
Cập nhật bí kíp du lịch cùng Chíp Ú:
Đăng bởi: Nguyễn Phương Uyên
Từ khoá: Đi Sapa mùa thu nên mặc gì? Gợi ý trang phục lý tưởng cho chuyến đi Sapa vào mùa thu
Trồng Rau Thơm Bằng Cành
Hiện nay, có rất nhiều gia đình đã tự trồng cho mình những loại rau thơm khác nhau để phục vụ cho bữa ăn cũng như để trang trí cho không gian thêm tươi mát. Vì rau thơm không phải những loại cây quá lớn, chiếm nhiều diện tích nên chúng ta có thể tận dụng những nơi như ban công, cửa sổ, hay ngay ở trong bếp để đặt những chậu rau này.
1.Chuẩn bịTrước khi bắt đầu trồng, bạn cần chuẩn bị đất và các dụng cụ trồng. Đối với đất trồng, bạn nên lựa chọn các loại đất thịt, đất cát pha, nhưng để cây phát triển tốt nhất bạn nên lựa chọn những loại đất có pH= 5,0-7,0, giàu chất hữu cơ, dễ thoát nước. Đối với một số loại rau thơm, sẽ mọc thành bụi, cành lá lan ra nhiều, bạn nên chọn những chậu to hoặc thùng xốp dài có đục lỗ, để cây dễ phát triển.
Một việc quan trọng đó là bạn cần lựa chọn dụng cụ cắt cành sắt bén, tránh trường hợp làm cây bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây sau này.
2. Tiến hành.Dùng kéo, hoặc các dụng cụ đã chuẩn bị, bạn cắt một đoạn của cây, tầm 15-20cm, bỏ hết lá gần phía thân mới cắt, giữ lại phần lá non bên trên.
Đất sau khi đã chuẩn bị sẽ được lên luống cách nhau 20cm, sâu tầm 10cm, tiến hành đặt đoạn cây đã cắt nằm nghiêng xuống rồi phủ đất lên tầm ⅔ thân cây.
Hoặc bạn cũng có thể chuẩn bị các bình nước để trồng cây, các bạn chuẩn bị nước sạch, đổ nước sao cho chỗ mới cắt phải ngập trong nước. Thường xuyên thay nước để tránh trường hợp bị úng hay bị thối. Sau khi cây đã ra rễ, các bạn có thể tách cây ra các chậu để cây có thể phát triển nhanh hơn.
3. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnhCũng như các loại cây rau khác, các loại rau thơm cần được cung cấp đủ nước (nên tưới từ 1- 2 lần/ngày) và đủ ánh sáng. Các loại cây rau thơm thường ít bị sâu bệnh, chủ yếu là bị rệp, sâu khoang và bệnh thối gốc do nấm. Để phòng trừ các bệnh này, bạn chỉ cần dành một chút thời gian để vun xới đất, nhổ cỏ. Khi có biểu hiện của bệnh thì bạn có thể dùng dung dịch tỏi hoặc giềng để phun, vừa hiệu quả, vừa không bị ảnh hưởng bởi hóa chất.
4. Thu hoạchTùy từng loại rau, sau một thời gian có thể bắt đầu thu hoạch, các bạn có thể cắt một đoạn thân để sử dụng sau đó, tiếp tục bón phân để cây có thể tái sinh và phát triển.
Ưu điểm của trồng rau thơm bằng cành
Có thể sử dụng những đoạn cây giống từ những cây đã sử dụng
Thời gian sinh trưởng nhanh hơn, nhanh cho thu hoạch
Không tốn nhiều thời gian chăm sóc, ươm hạt
Góc xanh mướt
Cây Ráy Voi Là Cây Gì? Khám Phá Ý Nghĩa, Cách Trồng Cây Ráy Voi
Nguồn gốc, ý nghĩa cây ráy voi
Cây ráy voi hay còn gọi là cây môn rừng, cây dạ vu, cây bạc hà voi,… còn tên khoa học là Alocasia odora thuộc họ Ráy Araceae, loài cây này xuất hiện nhiều ở những nơi có khí hậu nhiệt đới gió mùa và ôn đới, cho nên mọc nhiều ở các nước Đông Nam Á như Việt Nam, Lào, Campuchia,…
Bạn có thể dễ dàng tìm thấy chúng ở các triền đồi, suối (nơi có ánh sáng trung bình và ẩm thấp).
Cây ráy voi mang đến nhiều ý nghĩa khác nhau từ phong thủy đến sức khỏe, ngoài ra cây ráy voi còn có thể thanh lọc không khí, hấp thụ bụi bẩn, mang đến bầu không khí trong lành, tươi mát, vô cùng tốt cho sức khỏe con người.
Ý nghĩa phong thuỷ cây ráy voiTrong phong thủy, cây ráy voi có ý nghĩa may mắn, nhiều tài lộc, lá có dạng giống hình buồm nên biểu tượng cho sự làm ăn thuận buồm xuôi gió, cuộc sống an khang, thịnh vượng. Đặc biệt, cây ráy voi còn giúp tâm hồn được an tĩnh, thoải mái, bình yên.
Đặc điểm, phân loại cây ráy voiCây ráy voi là cây thân mềm, có chiều cao trong khoảng từ 30cm đến 1.4m, phần dưới mọc bò và phần trên thì mọc thẳng đứng, thân có nhiều đốt ngắn do lá già rụng để lại bẹ.
Lá cây ráy thường rất to, mọc vươn ra có chiều dài khoảng 10-50cm, chiều rộng khoảng 8-45cm, phiến lá dạng hình tim, cuống dài khoảng 15-120cm, lá xòe và không thấm nước.
Về phần hoa cái thì mọc ở gốc còn hoa đực mọc trên cao. Quả mọng có dạng hình trứng, khi chín sẽ có màu đỏ. Rễ thì phát triển thành củ dài có màu nâu.
Cây ráy voi có tác dụng kháng côn trùng, hỗ trợ trị bỏng và vết thương ở phần mềm, ngoài ra còn có thể chữa được mụn nhọt, ghẻ, sưng tay chân, giải ngứa,… Cây ráy cũng có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu đàm, giảm đau, thân và rễ có thể chữa được bệnh mề đay, ghẻ, rắn cắn, bị thương do té ngã.
Cách trồng cây ráy voi tại nhàCây ráy voi là cây dễ trồng, dễ chăm sóc và ít bị bệnh, có thể trồng riêng lẻ hoặc xen kẽ với các loại cây rau, ăn trái, ăn lá khác.
Để trồng cây ráy voi đầu tiên bạn cần chọn đất, cây ráy voi có thể sống được trên đất mùn, đất phù sa, đất cát pha, tuy nhiên nên hạn chế trồng cây ráy trên đất cát. Sau đó là khâu chọn giống, bạn có thể nhân giống từ cây con hoặc củ cây ráy. Nên chọn cây mẹ có kích thước to, dễ bệnh.
Trồng khoảng 1-2 năm là bạn có thể khai thác thương mại cây ráy voi.
Cách chăm sóc cây ráy voiVề ánh sáng
Cây ráy voi là cây ưa sáng và ưa cả râm nên có thể trồng ở bất kỳ nơi đâu nếu có không gian, tuy nhiên cây sẽ phát triển tốt ở khu vực nửa sáng, nửa râm, nếu cây trồng trong nhà thì mỗi ngày bạn cần mang ra ngoài nắng khoảng 4-6 tiếng.
Về đất trồng
Nên chọn đất có độ tơi xốp và giàu chất dinh dưỡng, đất thịt là loại đất phù hợp để trồng cây ráy voi.
Advertisement
Về phân bón
Trong quá trình chăm sóc có thể bón thêm phân hữu cơ để bổ sung chất dinh dưỡng để cây lớn nhanh và lá cũng to hơn.
Về nước tưới
Bạn nên tưới nước định kỳ cho cây ráy voi khoảng 1 lần/tuần, lượng nước tưới là 2-5 lít.
Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây ráy voi
Không nên chọn đất cát để trồng cây ráy voi.
Không nên tưới quá nhiều nước cho cây ráy mỗi ngày chỉ cần tưới đủ và đúng.
Nếu trồng trong nhà nên đem cây ráy voi ra phơi nắng mỗi ngày từ 4-6 tiếng.
Khí Canh Là Gì? Phương Pháp, Kỹ Thuật, Cách Trồng Rau Khí Canh
Khí canh là gì?
Khí canh là gì?
Tuy là phương pháp đơn giản nhất trong thủy canh nhưng để áp dụng thành công thì không phải điều dễ dàng. Bởi nó yêu cầu người trồng cần phải hiểu rõ những kiến thức cơ bản của cách trồng cây không cần đất, cần nước nước này.
Khí canh trụ đứng
Thay vì bơm nước lên để nước chảy xuống như thủy canh trụ đứng thì khí canh có hệ thống phun sương ở phía trong. Phun chất dinh dưỡng và nước trong không khí. Vì vậy sẽ hạn chế được việc ngập nước rễ cây.
Cấu trúc cơ bản của hệ thống khí canh
mô hình khí canh
Cấu trúc của hệ thống khí canh gồm các bộ phận cơ bản như: Hệ thống cung cấp chất dinh dưỡng, giá đỡ, hệ thống cảm biến, hệ thống chiếu sáng và hệ thống mô đun. Trong đó:
Hệ thống cung cấp dinh dưỡng: Đây là bộ phận có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng để nuôi dưỡng cây trồng. Hệ thống này bao gồm đầu phun chất dinh dưỡng, ống dẫn, bình chứa và máy bơm.
Hệ thống cảm biến: Đây là bộ phận giữ vai trò rất quan trọng, giúp người trồng có thể nhận biết được ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ và siêu âm mức nước thích hợp.
Đài phun nước chìm / máy bơm
Ống để phân phối nước từ máy bơm hồ chứa đến buồng trồng
Vòi phun nước.
Ống để trả lại dung dịch dinh dưỡng dư thừa trở lại hồ chứa.
Mô hình trồng rau theo phương pháp khí canh
Ưu điểm của kỹ thuật trồng rau khí canh
Kỹ thuật trồng rau khí canh là công nghệ trồng rau hiện đại được kết hợp nhiều yếu tố hiện đại, tự động hóa, tin học và vật liệu mới. Từ đó, mang đến những ưu điểm có thể kể đến như:
Không cần sử dụng đất mà vẫn có rau sạch trong sinh hoạt.
Có thể trồng quanh năm, nhân giống nhanh và phù hợp với nhiều loại hạt giống.
Hạn chế tối đa việc phải sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật do môi trường sạch sẽ, vi khuẩn khó có điều kiện tiếp cận để làm hại cây trồng.
Có thể canh tác trong không gian nhỏ, hẹp
Nhược điểm của mô hình khí canh
Bên cạnh những ưu điểm vượt trội thì phương pháp trồng cây khí canh cũng còn tồn tại một số nhược điểm sau:
Để có thể thực hiện thành công thì yêu cầu người trồng phải có nhiều kinh nghiệm và có những kiến thức nhất định về kỹ thuật trồng cây này.
Tiêu tốn nhiều điện năng do hệ thống cần phải hoạt động 24/24.
Máy phun sương cần được vệ sinh thường xuyên vì có thể bị kẹt do khoáng chất.
Máy phun sương phải hoạt động liên tục, nếu mất điện cây sẽ bị khô.
Những loại cây thích hợp với phương pháp khí canh
mô hình trồng rau theo phương pháp khí canh
Trong đó, chúng ta có thể kể đến như: dâu tây, cà chua, dưa leo, xà lách, củ cải, tỏi tây, củ cải đường, đậu bắp, sả, chanh,…
Tuy nhiên để đạt được hiệu quả cao trong việc gieo trồng rau theo phương pháp khí canh thì ngoài yếu tố kỹ thuật, người trồng cần phải tìm được địa chỉ uy tín để mua được những hạt giống tốt nhất.
Không chỉ cung cấp các sản phẩm nông nghiệp xanh phục vụ cho sức khỏe của cộng đồng. Chúng tôi còn có rất nhiều chương trình khuyến mãi, hậu mãi hấp dẫn mà bạn không nên bỏ qua.
Bên cạnh đó, khi đến với HydroWorks, bạn sẽ được hướng dẫn và chia sẻ một số kinh nghiệm trồng để thu về năng suất cao nhất với kỹ thuật thủy canh. Vậy nên, đến với chúng tôi bạn sẽ hoàn toàn yên tâm về tất cả mọi vấn đề từ giá cả cạnh tranh cho tới chất lượng sản phẩm và chế độ hậu mãi.
Một hệ thống khí canh có giá bao nhiêu?
Thường 1 hệ thống trồng cây khí canh cơ bản có giá khoảng 2.000.000đ.
Nhưng với một hệ thống đầy đủ, chất lượng và trồng quy mô lớn có thể lên tới 20.000.000đ hoặc hơn
Khí canh trồng trong nhà được không?
Lời kết
Tài liệu tham khảo
How Does Aeroponics Work? – Modern Farmer (2)
Aeroponics DIY (3)
Cập nhật thông tin chi tiết về Mùa Thu Trồng Rau Gì? Mùa Thu Trồng Cây Leo Gì Trên Sân Thượng trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!