Xu Hướng 10/2023 # Hướng Dẫn Điều Trị F0 Tại Nhà Chăm Sóc Người Mắc Covid # Top 18 Xem Nhiều | Hgpc.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Hướng Dẫn Điều Trị F0 Tại Nhà Chăm Sóc Người Mắc Covid # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Điều Trị F0 Tại Nhà Chăm Sóc Người Mắc Covid được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Phòng cách ly: Phòng riêng, thông thoáng, có cửa sổ, khu vực vệ sinh riêng (chỉ sử dụng quạt trong phòng, không nên dùng điều hoà).

Vật dụng cơ bản: Đồ dùng vệ sinh cá nhân, thùng rác riêng, quạt máy, bình đun nước siêu tốc, khẩu trang, găng tay, bát đũa, bột giặt…

Thuốc: Hạ sốt, tiêu hoá, dạ dày, tiêu chảy, chữa đau họng, dầu xoa, oresol, nước muối súc miệng, xịt mũi, các loại tăng sức đề kháng nhất là Vitamin C, Vitamin D3.

Thiết bị y tế: Nhiệt kế, máy đo huyết áp, máy đo oxy trong máu (không bắt buộc).

*Chữa trị

Các triệu chứng ban đầu có thể gặp phải

Sốt, ho khan, mệt mỏi, đau cơ.

Đau họng, chảy nước mũi, đau đầu, nôn, tiêu chảy.

Rối loạn khứu giác, tê lưỡi.

Khi bị sốt không nên nằm lâu một tư thế, có thể nằm nghiêng, sấp, hoặc ngồi thẳng đứng để thay đổi tư thế 2 giờ một lần.

Sử dụng thuốc hạ sốt cách nhau 4-6 giờ tuỳ loại, thuốc hạ sốt có hiệu quả sau 1 giờ nên tránh nôn nóng mà uống quá liều lượng, có thể ảnh hưởng tới gan.

Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc kháng sinh. Tất cả các loại thuốc kê đơn phải do bác sĩ chỉ định.

Ăn uống

Uống nhiều nước ấm, uống oresol bù nước.

Bổ sung tỏi, sả… vào thực đơn mỗi ngày.

Ăn đồ nhẹ, dễ tiêu, bổ sung trái cây, vitamin C.

Ăn đầy đủ, không bỏ bữa nhưng cũng không nên ăn quá nhiều.

Tập thể dục nhẹ nhàng hằng ngày, đi lại nhiều, hít thở sâu, đều.

Đo thân nhiệt

Nếu sốt trên 38,5 độ C, có thể dùng paracetamol hạ sốt, liều 10-15 mg/kg/lần, không quá 60 mg/kg/ngày cho trẻ em và không quá 2 g/ngày với người lớn. Trẻ em không uống quá 4 lần trong một ngày.

Đếm mạch

Vị trí đặt ba ngón tay như hình, bạn sẽ thấy mạch đập dưới tay mình.

Người lớn mạch bình thường 60-90 lần một phút, trên 100 hoặc dưới 50 lần, bạn nên báo y tế.

Trẻ mới sinh mạch bình thường 100-160 lần một phút; 0-5 tháng tuổi 90-150 lần; 6-12 tháng tuổi 80-140 lần; 1-3 tuổi 80-130 lần; 3-5 tuổi 80-120 lần; 6-10 tuổi 70-110 lần; 11-14 tuổi 60-105 lần; 15-20 tuổi 60-100 lần.

Đo nhịp thở

Nằm thư thái 5-10 phút, sau đó đếm số lần lồng ngực phồng lên xẹp xuống.

Người lớn nhịp thở bình thường là 16-20 lần một phút, trên 22 hoặc dưới 15 lần, bạn nên báo y tế.

Trẻ em nhịp thở nhanh hơn người lớn: trẻ mới sinh 30-50 lần một phút; 0-5 tháng tuổi 25-40 lần; 6 tháng-5 tuổi 20-30 lần; 6-10 tuổi 15-30 lần; trẻ 11-20 tuổi 12-30 lần.

Đo oxy trong máu (SpO2) theo hướng dẫn y tế

Từ 94% trở lên, người bệnh tiếp tục theo dõi 3-4 lần mỗi ngày xem có ổn định hay không.

Cao hơn 90% nhưng thấp hơn 94%, cần liên hệ y tế để được tư vấn hoặc nhập viện.

Thấp hơn 90%, là biểu hiện bệnh Covid-19 trở nặng, cần gọi y tế hoặc nhanh chóng vào bệnh viện.

Khai báo

Ghi nhật ký hằng ngày về các triệu chứng và thông số nhiệt độ, mạch đập, nhịp thở, huyết áp và oxy trong máu (không bắt buộc).

Cập nhật thông tin qua phần mềm hoặc thông báo cho cán bộ y tế.

iệc kê đơn điều trị F0 tại nhà được thực hiện khi F0 có dấu hiệu sốt, ho như sau:

– Ho: Dùng thuốc giảm ho khi ho khan nhiều.

– Sốt:

Ng ười lớn sốt trên 38,5oC, đau đầu, đau người nhiều

Trẻ em sốt trên 38,5oC

– Uống thuốc hạ sốt (paracetamol 0,5 g) 01 viên/lần/mỗi 4-6 giờ và chỉ uống không quá 04 viên/ngày.

– Uống oresol nếu ăn kém/giảm hoặc thay nước.

Uống thuốc hạ sốt (paracetamol liều 10-15 mg/kg/lần) lặp lại mỗi 4-6 giờ và không quá 04 lần/ngày.

TT

Tên thuốc

1.

Thuốc hạ sốt, giảm đau

Paracetamol:

– cho trẻ em: gói bột hoặc cốm pha hỗn dịch uống hàm lượng 80 mg, 100 mg, 150 mg hoặc 250 mg;

– cho người lớn: viên nén 250 mg hoặc 500 mg.

2.

Thuốc kháng vi rút: lựa chọn một trong các thuốc sau:

Favipiravir 200 mg, 400 mg (viên).

Molnupiravir 200 mg, 400 mg (viên).

3.

Thuốc chống viêm corticosteroid đường uống: Thuốc không phát sẵn cho người mắc COVID-19, thuốc phải được bác sỹ kê đơn theo quy định tại Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 do Bộ Y tế ban hành và chỉ kê đơn điều trị trong 1 ngày trong thời gian chờ chuyển đến cơ sở điều trị người bệnh COVID-19. Lựa chọn một trong các thuốc sau:

– Dexamethason 0,5 mg (viên nén)

– Methylprednisolon 16 mg (viên nén).

4.

Thuốc chống đông máu đường uống: Thuốc không phát sẵn cho người mắc COVID-19, thuốc phải được bác sỹ kê đơn theo quy định tại Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 do Bộ Y tế ban hành và chỉ kê đơn điều trị trong 1 ngày trong thời gian chờ chuyển đến cơ sở điều trị người bệnh COVID-1. Lựa chọn một trong các thuốc sau:

– Rivaroxaban 10 mg (viên).

– Apixaban 2,5 mg (viên).

2. Lưu ý thuốc kháng vi rút, thuốc chống viêm corticosteroid và thuốc chống đông máu:

a) Thực hiện kê đơn điều trị ngoại trú theo quy định tại Thông tư 52/2023/TT-BYT ngày 29/12/2023 của Bộ Y tế quy định về Đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú và Thông tư 18/2023/TT-BYT ngày 22/8/2023 của Bộ Y tế về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 52/2023/TT-BYT .

b) Thuốc kháng vi rút dùng sớm ngay sau khi có chẩn đoán xác định mắc COVID-19, tốt nhất trong 05 ngày đầu kể từ khi khởi phát triệu chứng. Ưu tiên sử dụng cho những trường hợp có triệu chứng hoặc có nguy cơ cao bệnh tiến triển nặng như người trên 65 tuổi, chưa tiêm đủ liều vắc xin, có bệnh nền không ổn định…

c) Chỉ định điều trị kết hợp đồng thời thuốc chống viêm corticosteroid và thuốc chống đông máu khi người bệnh COVID-19 có bất kỳ một trong các dấu hiệu sớm của suy hô hấp và chỉ kê đơn điều trị trong 1 ngày trong thời gian chờ chuyển đến cơ sở điều trị người bệnh COVID-19.

Các dấu hiệu suy hô hấp là:

(1) Khó thở, thở hụt hơi, hoặc khó thở tăng lên khi vận động (đứng lên, đi lại trong nhà) hoặc ở trẻ em có dấu hiệu thở bất thường: thở rên, rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, khò khè, thở rít thì hít vào, và/hoặc

(2) Nhịp thở (ở trẻ em đếm đủ nhịp thở trong 1 phút khi trẻ nằm yên không khóc):

≥ 20 lần/phút ở người lớn;

≥ 30 lần/phút ở trẻ em từ 5 – dưới 12 tuổi;

≥ 40 lần/phút ở trẻ em từ 1 đến dưới 5 tuổi;

và/hoặc

(3) SpO2 ≤ 96% (khi phát hiện bất thường đo lại lần 2 sau 30 giây đến 1 phút, khi đo yêu cầu giữ yên vị trí đo).

d) Khi kê đơn, lưu ý kiểm tra kỹ các chống chỉ định, khai thác thông tin về các thuốc người bệnh đang sử dụng để tránh các tương tác thuốc nghiêm trọng khi kê đơn. Tư vấn cho người bệnh hoặc người chăm sóc nhận biết một số tác dụng không mong muốn quan trọng của thuốc để kịp thời phát hiện và xử trí phù hợp trong quá trình sử dụng.

– Khó thở, thở hụt hơi, trẻ em thở trên, rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, khò khè…

– Người lớn thở ≥ 20 lần/phút; trẻ từ 01 – dưới 05 tuổi thở ≥ 40 lần/phút; trẻ từ 05 – dưới 12 tuổi thở ≥ 30 lần/phút.

– SpO2 ≤ 96%.

– Thường xuyên đau tức ngực, bó thắt ngực, khi hít sâu thì đau tăng hơn.

– Lú lẫn, ngủ rũ, lơ mơ, rất mệt/mệt lả, trẻ quấy khóc, li bì, co giật…

– Tím môi, tím đầu móng tay, móng chân, da xanh, môi nhợt, lạnh đầu ngón tay, ngón chân.

– Trẻ bú/uống kém/giảm, ăn kém, nôn, sốt cao, đỏ mắt, môi đỏ, lưỡi dâu tây, ngón tay chân sưng phù nổi hồng ban…

– Mắc thêm bệnh cấp tính như sốt xuất huyết, tay chân miệng…

– Bất kỳ tình trạng bất ổn nào mà người mắc Covid-19 thấy cần báo cơ sở y tế.

1. Cách ly người nhiễm khỏi những người khác

– Bố trí phòng ngủ và phòng vệ sinh riêng (nếu không có phòng vệ sinh riêng thì F0 không được sử dụng cùng thời điểm với những người khác)

– Giữ khoảng cách tối thiểu 2m giữa F0 và những người khác.

2. Đảm bảo nhà ở thông thoáng

– Luôn mở cửa sổ (nếu có);

– Không sử dụng hệ thống điều hòa trung tâm; sử dụng quạt, máy lọc không khí.

– Không để luồng khí thổi từ phòng F0 vào không gian chung

3. Rửa tay thường xuyên

– Rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước trong tối thiểu 30 giây hoặc dung dịch rửa tay có chứa cồn ở nồng độ tối thiểu 60% trong ít nhất 15 giây.

– Thời điểm rửa tay: trước và sau khi nấu ăn, trước và sau khi ăn uống, sau khi ho, hắt hơi, xì mũi; sau khi chạm vào các vật dụng, bề mặt; sau khi đi vệ sinh; sau khi thu dọn rác.

4. Đeo khẩu trang

– Người chăm sóc phải đeo khẩu trang khi ở cùng phòng hoặc không gian với F0 và những người khác.

– F0 phải đeo khẩu trang càng nhiều càng tốt, ngay cả khi dã được cách ly, để giảm nguy cơ lây truyền vi rút cho những người khác.

– Người ở/cách ly cùng nhà phải đeo khẩu trang khi ở cùng phòng hoặc không gian với người khác.

5. Vệ sinh hô hấp

– Luôn đeo khẩu trang

– Không khạc nhổ trong không gian chung

– Che miệng và mũi bằng khăn giấy khi ho, hắt hơi

– Vứt bỏ ngay khăn giấy đã sử dụng vào thùng rác kín.

– Rửa tay bằng nước/xà phòng/dung dịch sát khuẩn sau khi ho, hắt hơi.

6. Vệ sinh dụng cụ ăn uống tránh lây nhiễm

– Bố trí bộ đồ ăn riêng cho người nhiễm COVID-19; nên sử dụng dụng cụ có thể tái sử dụng để hạn chế rác thải lây nhiễm.

– Đồ ăn thừa và dụng cụ ăn uống dùng một lần bỏ vào túi đựng rác trong phòng riêng.

– Rửa bát đĩa bằng nước nóng (nên làm) và xà phòng.

– F0 tự rửa dụng cụ ăn uống trong phòng riêng nếu cần người chăm sóc hỗ trợ thì người chăm sóc mang găng tay khi dọn đồ ăn và rửa dụng cụ ăn uống.

– Dụng cụ ăn uống của F0 sau khi rửa để ở vị trí riêng trong phòng của F0.

7. Xử lý đồ vải an toàn

– Tốt nhất là F0 có thể tự giặt quần áo.

– Nếu cần người chăm sóc giặt, người chăm sóc mang găng tay khi xử lý đồ vải của F0.

– Trước khi giặt, phải ngâm đồ vải với xà phòng giặt trong tối thiểu 20 phút

– Giặt hoặc khử trùng túi giặt và giỏ đồ.

– Giặt bằng máy hoặc bằng tay với nước ấm nhất có thể.

– Sấy khô hoặc phơi khô hoàn toàn.

– Tháo găng tay, rửa tay sau khi xử lý đồ vải của F0.

– Giặt riêng đồ của F0 vói đồ của người khác.

– Không giũ đồ bẩn cần giặt để hạn chế nguy cơ phát tán vi rút.

Advertisement

8. Vệ sinh bề mặt môi trường sạch sẽ

– Tốt nhất là F0 tự vệ sinh.

– Làm sạch sàn nhà, tường và bề mặt sau đó lau bằng dung dịch khử khuẩn, lau lại bằng nước sạch.

– Thường xuyên sử dụng cồn 70 độ để lau các bề mặt các thiết bị điện, điện tử như công tắc đèn, điện thoại…Bọc thiết bị điện tử bằng màng nilon và vệ sinh, khử trùng bên ngoài.

– Nếu cần người chăm sóc hỗ trợ thì người chăm sóc mang găng tay trước khi vệ sinh.

– Sử dụng dụng cụ riêng để vệ sinh cho khu vực của F0.

– Thực hiện vệ sinh bề mặt ít nhất 2 lần/ngày.

– Tháo găng tay, rửa tay sau khi vệ sinh bề mặt.

9. Thu gom và xử lý rác thải đúng cách

– Đặt thùng rác có nắp kín và mở bằng chân, có lót túi nilon bên trong phòng của người nhiễm. Lót sẵn bao màu vàng hoặc bỏ vào bao màu vàng khi thu gom để phân biệt với rác thải khác.

– Phân loại: Tất cả các chất thải rắn thải bỏ tại phòng cách ly đều được bỏ vào thùng và bao rác đã được chuẩn bị.

– Thu gom: Xịt cồn 70 độ để khử khuẩn bên trong và bên ngoài túi và buộc chặt miệng túi và tiếp tục bỏ vào thùng đựng chất thải lây nhiễm có lót bao rác màu vàng có nắp đậy kín. Trong quá trình thu gom, thùng đựng chất thải phải đậy nắp kín, đảm bảo không bị rơi, rò rỉ chất thải ra ngoài.

– Thu gom, xử lý rác thải hằng ngày hoặc khi thùng rác đầy.

– Đeo găng tay khi xử ý chất thải, rác thải, bỏ găng tay ngay khi xử lý xong.

– Rửa tay sau khi xử lý chất thải.

Lưu ý:

– Hạn chế sử dụng các vật dụng, xử lý tại chỗ (hấp, đun sôi, ngâm Javel, chất sát khuẩn,…) để hạn chế tối đa rác thải có nguy cơ lây nhiễm, có thể sử dụng chén, bát, đũa,… sử dụng cố định để hạn chế vật dụng sử dụng 1 lần. Rác thải có nguy cơ lây nhiễm phải được bỏ vào trong túi màu vàng để phân loại và nhận biết, bịt kín miệng túi.

– Tất cả chất thải phát sinh từ phòng cách ly tại nhà, nơi lưu trú được xem như là chất thải có nguy cơ lây nhiễm.

– Thu gom khẩu trang, khăn, giấy lau mũi, miệng đã qua sử dụng vào túi hoặc thùng đựng rác thải để gọn vào góc phòng của người được cách ly.

10. Sử dụng găng tay

– Không sử dụng lại găng tay. Mỗi đôi găng tay chỉ sử dụng 1 lần rồi bỏ.

– Không chặm vào vùng đầu, mặt, cổ khi đang đeo găng tay.

– Rời khỏi phòng cách ly trong thời gian cách ly

– Sử dụng chung vật dụng với người khác

– Ăn uống cùng người khác

– Tiếp xúc gần với người khác và vật nuôi

Trường hợp cần có người chăm sóc, người chăm sóc phải đeo khẩu trang, kính chắn giọt bắn, vệ sinh tay trước và sau khi chăm sóc

F0 khi đáp ứng các điều kiện nêu tại mục 7.1 hướng dẫn ban hành kèm theo Quyết định 250/QĐ-BYT thì sẽ được dỡ bỏ cách ly, điều trị tại nhà:

Đã cách ly, điều trị đủ 07 ngày và test nhanh có kết quả âm tính với Sars-CoV-2 do nhân viên y tế thực hiện hoặc người bệnh thực hiện dưới sự giám sát của nhân viên y tế.

Sau 07 ngày nếu kết quả xét nghiệm vẫn dương tính thì tiếp tục cách ly đủ 10 ngày nếu đã tiêm đủ liều vắc xin và 14 gnayf nếu chưa tiêm đủ liều vắc xin.

Việc xác nhận F0 khỏi bệnh sẽ do trạm y tế nơi quản lý người bệnh chịu trách nhiệm thực hiện.

F0 Tại Nhà Điều Trị Covid

Covid-19 là gì?

Covid-19 là một bệnh hô hấp cấp tính, được phát hiện đầu tiên ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc vào cuối năm 2023 do virus SARS-CoV-2 gây ra. Virus SARS-CoV-2 lây lan giữa người và người khi có tiếp xúc gần (khoảng 2m), chủ yếu qua các giọt bắn ở đường hô hấp của người bệnh khi ho, hắt hơi, nói chuyện,…

Covid-19 có thời gian ủ bệnh dao động từ 2 – 14 ngày. Các triệu chứng bệnh khá đa dạng từ không có triệu chứng hoặc nhẹ, cho đến những trường hợp bị ảnh hưởng nặng, khá nghiêm trọng gồm:

Sốt.

Ho.

Đau họng.

Khó thở.

Mệt mỏi.

Mất khứu giác,…

Các dấu hiệu tiên lượng nặng bao gồm khó thở, giảm oxy máu, và thâm nhiễm phổi lan tỏa có thể dẫn đến suy hô hấp cần phải thở máy, sốc, suy đa tạng và tử vong.

Thuốc hạ sốt, giảm đau chứa hoạt chất Paracetamol

Công dụng: Giảm đau, hạ sốt, điều trị triệu chứng bệnh, không có tác dụng diệt virus.

Cách dùng: Trẻ em: Sử dụng liều 10 – 15 mg/kg/lần dưới dạng gói bột hoặc cốm pha hỗn dịch uống. Người lớn: viên nén liều lượng 250mg hoặc 500mg.

Tác dụng phụ: Dị ứng, tổn thương gan nghiêm trọng (bệnh não gan).

Lưu ý:

Chỉ sử dụng paracetamol khi đau đầu, sốt cao trên 38,5 độ.

Không sử dụng cho người mẫn cảm với thuốc, chức năng gan suy giảm.

Sử dụng mỗi liều cách nhau ít nhất 4 giờ, tối đa 4 viên/ngày.

Báo ngay đến cơ sở y tế gần nhất nếu vẫn còn sốt sau 2 lần dùng thuốc để xử trí kịp thời.

Bệnh nhân F0 có thể sử dụng thuốc hạ sốt, giảm đau chứa hoạt chất Paracetamol

Thuốc kháng virus chứa hoạt chất Favipiravir, Molnupiravir

Công dụng: Ngăn chặn sự hình thành, phát triển và lây lan của virus.

Cách dùng:

Favipiravir: 200mg hoặc 400mg.

Molnupiravir: 200 mg hoặc 400mg.

Tác dụng phụ: Chóng mặt, tiêu chảy, buồn nôn. Có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển xương và sụn.

Thận trọng:

Tư vấn cho những phụ nữ trong độ tuổi sinh sản sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp và hiệu quả, có thể áp dụng trong thời gian điều trị và trong 4 ngày sau liều molnupiravir cuối cùng.

Cần tư vấn cho nam giới hoạt động tình dục với phụ nữ có khả năng sinh sản nên sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp và hiệu quả trong thời gian điều trị và ít nhất 3 tháng sau liều molnupiravir cuối cùng.

Lưu ý:

Thuốc chỉ được sử dụng cho bệnh nhân trên 18 tuổi trong vòng 5 ngày kể từ khi xuất hiện triệu chứng hoặc có kết quả xét nghiệm dương tính.

Thuốc không thể thay thế cho vaccine cũng như phòng ngừa trước và sau khi mắc Covid-19.

Không được sử dụng molnupiravir quá 5 ngày liên tiếp.

Không được sử dụng molnupiravir để dự phòng trước hay sau phơi nhiễm.

Thuốc kháng virus chứa hoạt chất Favipiravir, Molnupiravir cũng được chỉ định cho F0 điều trị tại nhà

Thuốc chống viêm corticosteroid đường uống chứa hoạt chất Dexamethasone, Methylprednisolone

Công dụng: Chống viêm và tổn thương phổi do SARS-CoV-2, giảm tỷ lệ tử vong ở những người mắc Covid-19 mức độ trung bình đến nghiêm trọng

Cách dùng: Dexamethasone viên nén 0,5 mg. Viên nén methylprednisolon 16mg.

Tác dụng phụ: Suy tuyến thượng thận, loét dạ dày – tá tràng, tăng huyết áp, gây phù ở tay hoặc chân, thay đổi tâm trạng,…

Lưu ý: Thuốc phải được bác sĩ kê đơn theo quy định, không được dùng để điều trị tại nhà hoặc phòng ngừa trước và sau khi mắc Covid-19. Thuốc chỉ được kê đơn trong 1 ngày, trong lúc chờ đến cơ sở điều trị Covid-19.

Thuốc chống viêm corticosteroid đường uống chứa hoạt chất Dexamethasone, Methylprednisolone cần phải được bác sĩ kê đơn

Thuốc chống đông máu đường uống chứa hoạt chất Rivaroxaban, Apixaban

Công dụng: Ngăn chặn hình thành cục máu đông trong máu do SARS-CoV-2 thông qua tổn thương nội mô, rối loạn đông máu và ứ trệ tuần hoàn.

Cách dùng: Rivaroxaban 10 mg. Apixaban 2,5 mg.

Tác dụng phụ: Khó cầm máu và tăng nguy cơ chảy máu.

Lưu ý: Thuốc chỉ được kê đơn trong 1 ngày, trong lúc chờ đến cơ sở điều trị Covid-19. Thuốc phải được bác sĩ kê đơn theo quy định, không được phép tự ý sử dụng và không phát sẵn cho F0 điều trị tại nhà.

Thuốc chống đông máu đường uống chứa hoạt chất Rivaroxaban, Apixaban được dùng trong lúc chờ đến cơ sở điều trị Covid-19

Bệnh nhân F0 Covid-19 cần thỏa mãn 3 tiêu chí để được thực hiện điều trị tại nhà:

Bệnh nhân mắc Covid-19 nhưng không xuất hiện các triệu chứng hoặc có triệu chứng lâm sàng ở mức độ nhẹ gồm đau đầu, ho, sốt, đau họng, nghẹt mũi, chảy mũi, mệt mỏi, đau nhức, tê lưỡi, tiêu chảy, mất mùi vị,…

Người bệnh Covid-19 không có các dấu hiệu thiếu oxy hoặc bệnh viêm phổi. Đồng thời, nhịp thở dưới 20 lần/phút, chỉ số SpO2 trên 96% và không xuất hiện các dấu hiệu thở bất thường như thở khò khè, thở rít,

rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi,…

Người bệnh Covid-19 không có tiền sử về bệnh nền hoặc có nhưng đã được điều trị ổn định.

Ngoài ra, người mắc Covid-19 điều trị tại nhà được yêu cầu:

Có khả năng tự chăm sóc bản thân và theo dõi tình trạng sức khỏe theo hướng dẫn của nhân viên y tế.

Có khả năng giao tiếp và phương tiện liên lạc như điện thoại, máy tính,… với nhân viên y tế để được theo dõi, giám sát khi có tình trạng cấp cứu.

Trong trường hợp người bệnh không có khả năng tự chăm sóc, cần có người chăm sóc đáp ứng các yêu cầu trên.

Bệnh nhân F0 Covid-19 cần thỏa mãn 3 tiêu chí theo quy định mới có thể điều trị tại nhà

Bên cạnh việc duy trì điều trị bằng thuốc tại nhà, F0 cũng cần theo dõi sức khỏe hàng ngày của mình bằng cách:

Kiểm tra sức khỏe 2 lần/ngày, vào buổi sáng và buổi chiều bao gồm ghi nhận lại các triệu chứng, đo các chỉ số: nhịp thở, mạch, nhiệt độ, SpO2.

Nếu xuất hiện các dấu hiệu suy hô hấp cần thông báo với cơ sở y tế để được cấp cứu và chuyển viện nhanh chóng.

Đồng thời, người bệnh cần:

Chuẩn bị một phòng riêng để tự cách ly và không tự ý rời khỏi trong suốt thời gian cách ly.

Test Covid-19 cho tất cả những thành viên sống cùng với mình.

Nghỉ ngơi, tập thể dục, tập thở phù hợp với tình trạng sức khỏe.

Tăng cường bổ sung dinh dưỡng: ăn uống đầy đủ chất, bổ sung hoa quả, uống nước trái cây,…

Giữ tâm lý bình tĩnh, suy nghĩ tích cực, duy trì tâm lý thoải mái.

Khi ngủ cần nằm kê cao đầu, tránh nằm trong tư thế sấp có thể khiến cảm thấy mệt hoặc khó thở nhiều hơn.

F0 cần được theo dõi sức khỏe, nghỉ ngơi, ăn uống đầy đủ và giữ tâm lý thoải mái khi điều trị tại nhà

F0 đang được điều trị tại nhà có thể tự theo dõi nhịp thở 2 lần/ngày vào buổi sáng và buổi chiều để sớm phát hiện các bất thường để được xử trí cấp cứu và chuyển viện điều trị kịp thời.

Đối với người lớn: nhịp thở ≥ 20 lần/phút.

Trẻ từ 5 – dưới 12 tuổi: nhịp thở ≥ 30 lần/phút.

Đối với trẻ em từ 1 – dưới 5 tuổi: nhịp thở ≥ 40 lần/phút.

Lưu ý, cần đếm đủ nhịp thở trong 1 phút đối với trẻ em khi trẻ nằm yên và không khóc.

F0 đang được điều trị tại nhà có thể tự theo dõi nhịp thở 2 lần/ngày vào buổi sáng và buổi chiều

Những dấu hiệu cảnh báo người bệnh Covid-19 cần phải được chuyển viện cấp cứu kịp thời gồm:

Khó thở, thở hụt hơi hoặc trẻ em có dấu hiệu thở bất thường như thở rên, thở rít, thở khò khè, rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi.

Nhịp thở: Người lớn ≥ 20 lần/phút, trẻ từ 1 – dưới 5 tuổi ≥ 40 lần/phút, trẻ từ 5 – dưới 12 tuổi ≥ 30 lần/phút.

Chỉ số SpO2 dưới 96%. Trong trường hợp chỉ số SpO2 bất thường cần tiến hành đo lại lần 2 sau 30 giây đến 1 phút, khi đo yêu cầu giữ yên vị trí đo.

Huyết áp thấp: Huyết áp tối đa , huyết áp tối thiểu (nếu có thể đo).

Mạch nhanh hơn 120 nhịp/phút hoặc chậm dưới 50 nhịp/phút.

Đau tức ngực thường xuyên, cảm giác bó thắt ngực, đau tăng khi hít sâu.

Thay đổi ý thức: ngủ rũ, lơ mơ, mệt lả, trẻ quấy khóc, co giật,… và tím tái.

Trẻ em có biểu hiện hội chứng viêm đa hệ thống như sốt cao, đỏ mắt, ngón tay sưng phù,… kèm ăn kém và nôn.

Bất kỳ tình trạng bất ổn nào của người nhiễm Covid-19 cần đến ngay cơ sở y tế.

Bất kỳ tình trạng bất ổn nào của người nhiễm Covid-19 cần báo cơ sở y tế để được chuyển viện cấp cứu kịp thời

F0 Covid-19 điều trị tại nhà sẽ được thực hiện dỡ bỏ cách ly khi đáp ứng:

Thời gian cách ly và điều trị đủ 7 ngày. Đồng thời, kết quả xét nghiệm nhanh kháng nguyên virus SARS-CoV-2 âm tính.

Trong trường hợp sau 7 ngày

Advertisement

10 ngày hoặc 14 ngày đối với người chưa tiêm đủ liều vaccine theo quy định.

Đơn vị chịu trách nhiệm xác nhận khỏi bệnh cho người bệnh F0 là các trạm Y tế tại địa phương người bệnh sinh sống.

Thời gian cách ly, điều trị đủ 7 ngày và cho kết quả test nhanh âm tính

Việc giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở cũng như xử lý chất thải của bệnh nhân Covid-19 cũng cần phải được lưu ý:

Dụng cụ ăn uống, thức ăn thừa của người nhiễm Covid-19 phải được đựng vào túi rác trong phòng riêng.

Người nhiễm Covid-19 tự rửa bát đĩa bằng nước nóng và xà phòng trong phòng riêng. Nếu cần người hỗ trợ thì người đó phải mang găng khi thu dọn đồ ăn và rửa bát đĩa.

Về quần áo, tốt nhất người nhiễm cũng nên tự giặt bằng máy hoặc bằng tay với nước ấm nhất có thể, sấy hoặc phơi khô hoàn toàn. Nên khử trùng túi giặt và giỏ đồ.

Đồ của người nhiễm nên giặt riêng với đồ của người khác và không giũ đồ bẩn để hạn chế nguy cơ phát tán virus qua không khí.

F0 nhiễm bệnh nên tự vệ sinh khu vực sinh hoạt của mình bằng cách: Làm sạch tường, sàn nhà, sau đó lau bằng dung dịch khử khuẩn rồi lau lại bằng nước sạch.

Nếu cần người hỗ trợ trong việc vệ sinh phòng, người đó phải mang găng trước khi vệ sinh.

Mang găng tay và khẩu trang khi vệ sinh nơi ở, xử lý chất thải của bệnh nhân F0

Mỹ: Bệnh nhân đầu tiên sử dụng thuốc thử nghiệm trị Covid-19 đã hồi phục

Thuốc điều trị Covid-19 đã có mặt tại Nhà Thuốc An Khang

WHO khuyến cáo không dùng thuốc chưa được chứng minh để trị Covid-19

Bệnh nhân F0 Covid-19 có thể điều trị tại nhà bằng thuốc paracetamol, thuốc kháng virus, thuốc chống viêm corticosteroid hoặc thuốc chống đông máu theo chỉ định của Bác sĩ. Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng nên bổ sung thực phẩm chứa protein, vitamin tốt cho phổi, luyện tập thể dục, rèn luyện sức bền để tăng thể trạng và các bài tập hít thở tốt cho phổi hậu covid.

Nguồn: gov

Cách Tự Điều Trị Covid

Điều kiện F0 được điều trị tại nhà

Người mắc Covid-19 (được khẳng định nhiễm SARS-CoV-2 bằng xét nghiệm realtime RT-PCR hoặc qua test nhanh kháng nguyên theo quy định hiện hành): Không có triệu chứng hoặc có những triệu chứng lâm sàng nhưng ở mức độ nhẹ như là: Sốt, đau họng, ho khan, mệt mỏi, nghẹt mũi, đau đầu, đau mỏi cơ, tiêu chảy, tê lưỡi, chảy nước mũi, mất mùi, mất vị.

Người mắc Covid-19 không có những dấu hiệu của viêm phổi hoặc là thiếu oxy: Nhịp thở nhỏ hơn 20 lần/phút, SpO2 lớn hơn 96% khi thở trong khí trời, không có tình trạng thở bất thường như là thở rên, phập phồng cánh mũi, thở khò khè, rút lõm lồng ngực, thở rít ở thì hít vào.

Người mắc Covid-19 không có bệnh nền hoặc nếu như có bệnh nền nhưng đang được điều trị ổn định.

Bên cạnh những điều trên, người nhiễm Covid-19 điều trị tại nhà có thể tự chăm sóc cho bản thân mình, tự theo dõi sức khỏe của bản thân, có khả năng liên lạc với nhân viên y tế khi có tình huống cấp cứu xảy ra.

F0 cần làm gì để tự chữa trị bệnh tại nhà? Theo dõi sức khỏe hằng ngày

Theo Hướng dẫn quản lý người mắc Covid-19 tại nhà của Bộ Y tế, cơ sở quản lý sức khỏe người mắc Covid-19, hướng dẫn người nhiễm Covid-19 thực hiện theo dõi sức khỏe hằng ngày và điền vào Phiếu theo dõi sức khỏe của người nhiễm Covid-19tại nhà như sau:

Thời gian: 2 lần/ngày vào buổi sáng và buổi chiều hoặc khi bệnh nhân có những những dấu hiệu, triệu chứng cần cấp cứu, điều trị.

Gồm những nội dung sau:

Chỉ số: Nhịp thở, mạch, nhiệt độ, SpO2 và huyết áp (nếu bệnh nhân có thể đo).

Những triệu chứng bệnh nhân đang mắc phải: Mệt mỏi, ho, ớn lạnh, viêm kết mạc, mất vị giác, mất khứu giác, tiêu chảy, ho ra máu, thở dốc, khó thở, đau tức ngực kéo dài, không tỉnh táo.

Những triệu chứng khác như là: Đau họng, chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, chán ăn, đau cơ,…

Thuốc điều trị ngoại trú cho F0 tại nhà gồm những gì?

Theo sự hướng dẫn của Bộ Y tế gồm có:

Về thuốc hạ sốt, giảm đau

Paracetamol

Đối với trẻ em: Gói bột hoặc cốm pha với hàm lượng là 80mg, 100mg, 150mg hoặc là 250ml.

Đối với người lớn: Viên nén 250mg hoặc là 500mg.

Thuốc kháng virus

Favipiravir viên 200mg, 400mg

Molnupiravir viên 200mg, 400mg

Thuốc chống viêm corticosteroid đường uống: Thuốc không được phát sẵn cho người nhiễm Covid-19 mà là loại thuốc được bác sĩ kê đơn theo quy định tại Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19 do Bộ Y tế ban hành.

Thuốc chỉ kê đơn điều trị trong một ngày trong thời gian chờ để được chuyển đến nơi điều trị bệnh. Chọn một trong những loại thuốc sau:

Dexamethason viên nén 0,5mg

Methylprednisolon viên nén 16mg

Thuốc chống đông máu đường uống: Đây cũng là thuốc không được phát sẵn mà phải được kê đơn theo quy định tại Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19 do Bộ Y tế ban hành.

Thuốc chỉ được kê đơn trong khi điều trị trong một ngày trong thời gian chờ để được chuyển đến cơ sở điều trị. Chọn một trong các loại thuốc sau:

Rivaroxaban viên 10mg

Apixaban viên 2,5mg

Thiết bị y tế hỗ trợ F0 tại nhà điều trị ngoại trú

Máy đo SpO2

Đây là một thiết bị cầm tay nhỏ gọn, chỉ cần kẹp vào đầu ngón tay hoặc là đầu ngón chân là các bạn đã có thể đọc được kết quả. Chỉ số SpO2 là một chỉ số quan trọng, cần được theo dõi chặt chẽ đối với những bệnh nhân nhiễm Covid-19.

Nhiệt kế điện tử/hồng ngoại

Mỗi gia đình cần trang bị một chiếc nhiệt kế để giúp theo dõi nhiệt độ cơ thể của bệnh nhân nhiễm Covid-19.

Máy đo huyết áp điện tử

Những bệnh nhân nhiễm Covid-19 khi được điều trị tại nhà được khuyến cáo nên thường xuyên theo dõi tình trạng của huyết áp, nên đo huyết áp từ 2-3 lần/ngày, nếu như có những dấu hiệu bất thường thì nên báo ngay cho bác sĩ.

Nhận biết dấu hiệu F0 chuyển bệnh nặng

Người bệnh khó thở, thở hụt hơi hoặc trẻ em có những dấu hiệu bất thường như là: Thở rên, phập phồng cánh mũi, rút lõm lồng ngực, thở rít thì hít vào, khò khè.

Về nhịp thở: Đối với người lớn: Nhịp thở lớn hơn hoặc bằng 20 lần/phút. Đối với trẻ từ 1 – dưới 5 tuổi: Nhịp thở lớn hơn hoặc bằng 40 lần/phút. Đối với trẻ từ 5- dưới 12 tuổi: Nhịp thở lớn hơn hoặc bằng 30 lần/phút.

Về chỉ số SpO2 nhỏ hơn hoặc bằng 96% (Nếu khi đo chỉ số SpO2 có điều bất thường, các bạn cần chú ý đo lại lần 2 sau khoảng thời gian từ 30 giây cho đến 1 phút, khi đo cần lưu ý giữ yên vị trí đó).

Mạch nhanh lớn hơn 120 nhịp/ phút hoặc nhỏ hơn 50 nhịp/phút

Huyết áp thấp: Huyết áp nếu tối đa là nhỏ hơn 90 mmHg. Huyết áp tối thiểu là nhỏ hơn 60 mmHg.

Có tình trạng đau tức ở ngực thường xuyên, cảm giác bó thắt ngực, đau tăng khi hít sâu.

Có tình trạng thay đổi ý thức: Lú lẫn, lơ mơ, mệt lả, còn trẻ sẽ có tình trạng quấy khóc, ngủ li bì khó đánh thức, có giật.

Xuất hiện những tình trạng: Tím môi, tím đầu móng tay, móng chân, môi nhợt, lạnh đầu ngón tay, ngón chân, môi nhợt.

Trẻ em không thể uống hoặc bú kém, ăn kém, có tình trạng nôn. Trẻ em có biểu hiện của hội chứng viêm đa hệ thống như là: Sốt cao, đỏ mắt, môi đỏ, lưỡi dâu tây, ngon chân sưng phù, nổi hồng ban,…

Mắc thêm những bệnh cấp tính như là: Sốt xuất huyết, bệnh tay chân miệng,…

Bệnh nhân nhiễm Covid-19 có bất kì tình trạng bất ổn nào và cần báo ngay với cơ sở y tế.

Nếu khi nhiễm Covid-19 có 11 dấu hiệu trên, người bệnh cần phải báo ngay cho cơ sở quản lý người nhiễm Covid-19 tại nhà: Báo cho trạm y tế xã, phường; những trạm y tế lưu động, trung tâm vận chuyển cấp cứu để được cấp cứu, chuyển viện và điều trị kịp thời.

Nếu như bạn gặp phải tình trạng mất mùi sau khi bị Covid, hãy thử ngay những mẹo chữa mất khứu giác đơn giản này, cách làm rất đơn giản lại hiệu quả cực kỳ.

Chú trọng nâng cao sức đề kháng cho cơ thể

Bộ Y tế lưu ý những bệnh nhân mắc Covid-19 nên:

Nghỉ ngơi, tập những bài tập thể dục nhẹ nhàng, vận động thể lực phù hợp với tình trạng sức khỏe của bản thân.

Các bệnh nhân nên tập thở ít nhất khoảng 15 phút mỗi ngày.

Uống nước đầy đủ, thường xuyên, không đợi đến khi khát nước mới uống.

Ăn uống điều đồ, không bỏ bữa.

Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, bổ sung cho cơ thể nhiều dinh dưỡng, ăn uống đủ chất, ăn trái cây, uống nước hoa quả,…

Suy nghĩ tích cực, duy trì trạng thái thoải mái cho cơ thể, cho tinh thần.

F0 tại nhà khi nào được xem là khỏi bệnh?

Những trường hợp F0 điều trị tại nhà được dỡ bỏ cách ly, điều trị tại nhà trong Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19, gồm những trường hợp sau:

Người bệnh có thời gian cách ly, điều trị đủ 7 ngày và có kết quả xét nghiệm nhanh âm tính với virus SARS-CoV-2 do nhân viên y tế hoặc do bệnh nhân tự thực hiện và dưới sự giám sát của nhân viên ý tế ít nhất là một lần bằng hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp.

Advertisement

Nếu trong 7 ngày mà kết quả vẫn dương tính thì tiếp tục cách ly 10 ngày đối với bệnh nhân đã tiêm đủ vaccine, tiếp tục cách ly 14 ngày đối với bệnh nhân chưa tiêm đủ vaccine theo quy định.

Với quy định cũ trước đó thì người nhiễm Covid-19 điều trị tại nhà được dỡ bỏ cách ly khi đủ 10 ngày điều trị và có kết quả xét nghiệm âm tính.

Vệ sinh nhà cửa khi có F0 cách ly tại nhà như thế nào?

Bố trí đồ ăn riêng cho bệnh nhân nhiễm Covid-19, ưu tiên sử dụng những vật dụng muỗng, đũa dùng một lần. Nếu như bệnh nhân cần người chăm sóc, hỗ trợ thì khi thu dọn đồ ăn, bát đũa của người nhiễm bệnh Covid-19 cần mang găng tay.

Người nhiễm bệnh nên tự giặt quần áo của mình, nếu cần người hỗ trợ thì người giúp cần mang găng tay. Bộ Y tế đặc biệt lưu ý “không giữ đồ bẩn cần giặt để hạn chế nguy cơ phát tán virus qua không khí”.

Người nhiễm Covid-19 nên tự dọn dẹp vệ sinh quanh khu vực của mình. Lau sàn thật sạch sẽ, cùng với đó là lau sạch tường bằng dung dịch khử khuẩn, rồi lau sạch lau bằng nước sạch.

Bài viết trên là những chia sẻ của chúng tôi về cách tự điều trị Covid-19 tại nhà. Hy vọng qua bài viết các bạn sẽ hiểu rõ hơn về cách điều trị bệnh và tự trang bị cho bản thân được những kiến thức để bảo vệ sức khỏe thật tốt.

Nguồn: Bộ Y tế

Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Trúc Nhật Đúng Cách Tại Nhà

Cách trồng cây trúc nhật

Để trồng cây trúc nhật, các bạn cần lưu ý về các điều kiện từ đất, nước, không khí, ánh sáng … Khi các điều kiện thích hợp để cây phát triển thì cây sẽ luôn xanh tốt, có nhiều mầm và thậm chí là ra hoa đúng thời điểm. Một vài điều kiện thích hợp cho cây trúc nhật phát triển các bạn nên chú ý như sau:

Đất: trúc nhật không kén đất nhưng các bạn cần phải chọn đất giàu dinh dưỡng để cây phát triển tốt và đất phải tơi xốp để cây không bị úng. Khi thấy đất bị bạc màu, cứng, không thấm nước tốt thì các bạn nên thay đất cho cây. Để cung cấp dinh dưỡng cho cây, các bạn nên bón phân cho cây 1 tháng 1 lần. Có thể dùng các loại phân NPK cho cây cảnh hoặc dùng phân vi sinh, phân trùn quế hay phân hữu cơ đều được.

Nước: trúc nhật là cây chịu được hạn tốt nên các bạn không nên tưới nhiều nước cho cây có thể khiến cây bị úng dẫn đến thối rễ. Bình thường các bạn chỉ nên tưới cho cây khoảng 2 lần mỗi tuần và nếu thấy đất ẩm thì chỉ nên tưới 1 lần mỗi tuần chứ không nên tưới nhiều.

Ánh sáng: cây trúc nhật là cây ưa bóng bán phần nên các bạn không nên trồng cây ở nơi có nắng gắt mà nên trồng cây ở những nơi có bóng nắng hoặc trồng trong nhà.

Không khí: không khí cũng đóng vài trò rất quan trọng giúp cây luôn xanh tốt. Nếu trong phòng kín không khí không lưu thông cây sẽ khó phát triển. Do đó, nên đặt cây ở nơi thoáng khí là tốt nhất.

Về việc nhân giống cây trúc nhật, trong bài viết Cách nhân giống cây trúc nhật cũng đã nêu rất rõ. Trúc nhật có thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành hoặc tách bụi. Lời khuyên là nên nhân giống trúc nhật bằng phương pháp tách bụi vì phương pháp này cây phát triển nhanh hơn và tỉ lệ sống rất cao.

Cách chăm sóc cây trúc nhật khi trồng trong nhà

Khi trồng trúc nhật trong nhà các bạn nên lưu ý chăm sóc cây đúng cách thì cây sẽ luôn xanh tốt và thậm chí ra hoa đều đặn hàng năm. Một số điểm cần lưu ý khi chăm sóc cây trúc nhật trồng trong nhà như sau:

Đất trồng: khi thấy đất trồng bạc màu, đất bị cứng không thấm nước thì nên thay đất cho cây

Bón phân: bón phân cho cây 1 tháng 1 lần. Có thể dùng các loại phân NPK cho cây cảnh hoặc dùng phân vi sinh, phân trùn quế hay phân hữu cơ đều được.

Tưới nước: mỗi tuần chỉ nên tưới nước cho cây 2 lần. Trong những ngày thời tiết ẩm ướt độ ẩm cao thì 1 tuần tưới nước 1 lần hoặc đợi đến khi đất trong chậu cây khô hẳn thì mới tưới nước để tránh làm cây bị úng.

Ánh sáng: khi trồng trúc nhật trong nhà nên cho cây ra ngoài trời 1 – 2 lần mỗi tuần để cây khôi phục khả năng quang hợp. Thời gian cho cây ra ngoài trời tốt nhất là vào 6 – 10 giờ sáng sau đó mang cây vào lại trong nhà. Vị trí đặt trúc nhật trong nhà cũng không nên đặt gần nguồn nhiệt và không đặt nơi có nắng gắt chiếu vào sẽ làm cây bị khô lá, cháy lá.

Sâu bệnh: trúc nhật ít bị sâu bệnh chỉ đôi khi bị nhện đỏ hoặc rệp hút nhựa trên lá cây. Khi phát hiện lá cây bị vàng, héo bất thường thì bạn cắt hết các lá đó đi sau đó dùng khăn thấm cồn lau sạch các lá trên cây để diệt mầm bệnh là được.

Nếu các bạn đảm bảo chăm sóc cây trúc nhật như vừa nêu trên thì cây trúc nhật sẽ luôn xanh tốt quanh năm. Cách chăm sóc trúc nhật rất đơn giản và không hề khó tuy nhiên các bạn cần phải làm đúng cách thì cây sẽ luôn phát triển tốt.

Điều Trị Bệnh Ghẻ Theo Hướng Dẫn Của Bộ Y Tế

I. Bệnh ghẻ là gì?

Ghẻ là một bệnh về da khá thông dụng và gặp phải ở nhiều người. Bệnh thường Open ở những vùng đông đúc dân cư, nhà ở chật hẹp, thiếu vệ sinh hay thiếu thốn nước hoạt động và sinh hoạt. Ghẻ là bệnh thuận tiện lây lan, thường do tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặc lây qua chăn màn, quần áo. Bệnh ghẻ hoàn toàn có thể gây ra nhiều biến chứng như nhiễm trùng, chàm hoá, viêm cầu thận cấp …

II. Nguyên nhân gây bệnh ghẻ

Thủ phạm của bệnh ghẻ chính là một loại ký sinh trùng ghẻ có tên khoa học là Sarcoptes scabiei hominis. Chúng có hình bầu dục, có tám chân, kích thước rất nhỏ chỉ khoảng 0,3 mm nên rất khó quan sát bằng mắt thường. Trên lưng của ghẻ có gai xiên về phía sau, đầu có vòi dùng để hút thức ăn đồng thời đào luống ghẻ trên da người. Mỗi ngày ghẻ cái có thể đẻ từ 1-5 trứng, sau 3-7 ngày trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng lột xác nhiều lần thành ghẻ trưởng thành.

Bạn đang đọc: Điều trị bệnh ghẻ theo hướng dẫn của Bộ Y tế

III. Làm thế nào để chẩn đoán bệnh ghẻ? 1. Chẩn đoán xác định

Các tổn thương trên da Open dạng mụn nước, hoàn toàn có thể nằm riêng rẽ hoặc rải rác, thường gặp ở vùng da mỏng dính như kẽ ngón tay, mặt trước cổ tay, cẳng tay, quanh thắt lưng, vú, rốn, mặt trong đùi, kẽ mông và bộ phận sinh dục. Ở trẻ sơ sinh, những mụn nước hay Open ở lòng bàn tay, chân. Đặc trưng của bệnh ghẻ là những đường hầm ghẻ hay còn gọi là luống ghẻ, thường dài từ 3-5 mm, hình thành do sự chuyển dời của cái ghẻ trên da .

Bên cạnh những triệu chứng lâm sàng, để chẩn đoán bệnh ghẻ hoàn toàn có thể dùng chiêu thức soi tìm ký sinh trùng tại vị trí tổn thương .

2. Chẩn đoán phân biệt

Tổ đỉa: tổn thương là các mụn nước nhỏ, ngứa ở rìa các ngón tay, bàn tay, bàn chân, thường kéo dài dai dẳng.

Sẩn ngứa: tổn thương là các sẩn huyết thanh rải rác khắp các vị trí trên cơ thể, rất ngứa.

Viêm da cơ địa: tổn thương dạng sẩn mụn nước, tập trung thành từng đám, chủ yếu ở các chi dưới, rất ngứa kéo dài dai dẳng.

Nấm da (hắc lào): tổn thương là mảng da đỏ hình tròn hay bầu dục, có các mụn nước và vảy da ở rìa tổn thương, phía ngoài viền da thường đậm hơn vùng da bên trong. Nấm da gây ngứa nhiều, xét nghiệm có thể tìm thấy sợi nấm.

Săng giang mai: tổn thương là một vết trợt nông, nền cứng, không ngứa, không đau, thường gặp ở vùng hậu môn sinh dục. Xuất hiện hạch bẹn to, thường có hạch chúa.

Bí quyết dứt điểm hắc lào, hiệu quả nhanh

IV. Những biến chứng có thể gặp của bệnh ghẻ

Bệnh ghẻ khi không được giải quyết và xử lý kịp thời và chăm nom đúng cách hoàn toàn có thể gây nên 1 số ít biến chứng như :

Chàm hoá: người bệnh ngứa, gãi nhiều có thể gây chàm hoá, xuất hiện các mụn nước tập trung thành từng đám.

Bội nhiễm: xuất hiện các mụn nước xen kẽ các mụn mủ, có thể phù nề và loét.

Lichen hoá: người bệnh gãi nhiều khi ngứa có thể gây dày da, thâm da.

Viêm cầu thận cấp: gặp phải trong trường hợp trẻ bị ghẻ bội nhiễm, bệnh tái phát nhiều lần do không được điều trị hoặc điều trị không khỏi.

V. Điều trị bệnh ghẻ theo hướng dẫn của Bộ Y tế 1. Nguyên tắc chung trong điều trị bệnh ghẻ

Khi phát hiện bị ghẻ, cần điều trị cho tất cả mọi người trong gia đình, tập thể hay nhà trẻ… vì ghẻ vốn dĩ rất dễ lây lan.

Nên tầm soát các bệnh lây qua đường tình dục với những người bệnh trên 18 tuổi.

Giặt sạch, phơi khô, là kĩ các tư trang cá nhân như quần áo, chăn màn đệm, vỏ gối, đồ dùng…

2. Sử dụng thuốc bôi tại chỗ

Ngoài ra còn 1 số ít thuốc khác như :

Mỡ lưu huỳnh 5-10%: Dùng được cho cả người lớn và trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 2 tháng tuổi. Ngoài ra có thể dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú. Sở dĩ như vậy là do mỡ lưu huỳnh rất an toàn, không gây độc cho người bệnh. Tuy nhiên, thuốc lại có một nhược điểm là có mùi hôi khó chịu.

Crotaminton 10%

Có thể dùng vỏ cây ba chạc đen đun nước tắm hoặc dùng dầu hạt máu chó.

Khi bôi thuốc cần lưu ý các nguyên tắc sau:

Tắm sạch bằng xà phòng: nên chà xát xà phòng vào vết ghẻ và rửa sạch, lau khô trước khi bôi thuốc.

Tốt nhất nên bôi thuốc ngày một lần vào buổi tối.

Giặt sạch, phơi khô các đồ dùng cá nhân như chăn màn, quần áo, khăn tắm, khăn mặt,…

Đối với trường hợp ghẻ bị bội nhiễm, dùng milian hoặc castellani. Nếu có hiện tượng kỳ lạ chàm hóa, dùng hồ nước hoặc kem chứa corticoid bôi trong khoảng chừng 1-2 tuần. Trong trường hợp bị ghẻ Na Uy, cần tắm, ngâm mềm vết ghẻ, sau đó bôi mỡ salicylic để bong sừng rồi mới bôi thuốc diệt ghẻ .

3. Điều trị ghẻ bằng các thuốc đường toàn thân

Trong một số ít trường hợp, điều trị ghẻ cần sử dụng 1 số ít thuốc đường body toàn thân như :

Uống kháng histamin tổng hợp: giảm triệu chứng ngứa.

Ivermectin liều 200µg/kg cân nặng, dùng liều duy nhất. Thuốc chỉ định trong những trường hợp ghẻ kháng trị với các thuốc điều trị cổ điển, ghẻ Na Uy, ghẻ ở người nhiễm HIV. Tuy nhiên, chống chỉ định cho trẻ em dưới 5 tuổi và phụ nữ có thai.

VI. Cách phòng bệnh ghẻ hiệu quả

Để đề phòng bệnh ghẻ, cần quan tâm :

Vệ sinh cá nhân hàng ngày sạch sẽ.

Điều trị bệnh sớm, tránh tiếp xúc và dùng chung đồ cá nhân với người bị bệnh.

Để được các chuyên gia da liễu tư vấn và giải đáp thắc mắc về cách xử lý bệnh ghẻ, vui lòng liên hệ HOTLINE: 1900 9482 (trong giờ hành chính) hoặc 0964619482 (ngoài giờ hành chính).

Theo chúng tôi tổng hợp

Dược sỹ Hải Yến có 5 năm kinh nghiệm tay nghề thao tác trong nghành chăm nom da liễu. Nghiên cứu nâng cao về những bệnh ngoài da do nấm như : hắc lào, lang ben, nấm da đầu, nấm móng, nấm kẽ. Với những hiểu biết sâu rộng về những bệnh nấm ngoài da, tôi luôn mong ước tìm ra giải pháp nhanh gọn – bảo đảm an toàn – hiệu suất cao nhất cho người bệnh .

Chăm Sóc Giày Da Tại Nhà: Đánh Xi Giày Có Thật Sự Khó?

1.Chăm sóc giày da khâu đánh xi cần những gì?

Xi đánh giày: Có hai loại xi đánh giày để bạn lựa chọn: Dạng kem hoặc dạng sáp. Đánh bóng dạng kem sẽ ít bóng hơn nhưng cũng giữ ẩm cho da khi nó được hấp thụ. Hãy cẩn thận, kem đánh bóng cũng có thể ảnh hưởng đến màu da. Mặt khác, đánh bóng bằng sáp sẽ tạo thêm một lớp bóng, che vết xước và bảo vệ da. Đảm bảo đánh xi phù hợp với màu da giày nhất có thể. (Nếu bạn thực sự không chắc chắn, hãy sử dụng chất đánh bóng trung tính hoặc không màu, nó sẽ chỉ làm bóng chứ không thêm màu).

Vải đánh bóng: Một loại vải đánh bóng mềm là điều cần thiết để đánh bóng đôi giày của bạn. Mặc dù bạn có thể mua một loại vải dành riêng cho giày, nhưng một chiếc áo phông cũ quấn quanh hai ngón tay cũng trở thành một loại vải đánh bóng tuyệt vời.

Khăn: Bạn sẽ sử dụng cái này để làm sạch giày của mình và lau sạch xi đánh bóng thừa

Bàn chải đánh bóng lông ngựa: Chúng tôi khuyên bạn nên dùng các loại bàn chải được thiết kế đặc biệt để đánh giày như của hãng chuyên cung cấp các sản phẩm dành cho dịch vụ chăm sóc giày da như Saphir. Bàn chải lông ngựa là tốt nhất vì chúng chắc chắn nhưng đủ mềm để không làm xước da. Chúng cũng giúp nâng cao các sợi của da để tạo ra một bề mặt sáng bóng tuyệt vời.

Bàn chải thường (hoặc bàn chải đánh răng cũ vẫn ok nha): Bàn chải nhỏ hơn này sẽ giúp bạn chà sạch bụi bẩn và cho phép bạn đánh bóng lên những khu vực khó tiếp cận.

Một cốc nước: Để có một kết thúc “sáng bóng”.

2. Cách đánh xi giày chuẩn từ A đến Z

Trước khi tiến hành các bước chăm sóc giày da, bạn nên chuẩn bị sẵn mọi dụng cụ ngay tầm với để khi cần là có. Cách chăm sóc giày da chuẩn nhất nên tuân theo 1 tuần tự nhất định, cố gắng đừng làm chúng loạn lên.

Bước 1: Loại bỏ dây

Hãy luôn nhớ đầu tiên phải tháo dây giày để tránh bị đánh xi vào chúng.

Bước 2: Cho shoe tree vào giày da 

Bước 3: Làm sạch bụi bẩn

Cách chăm sóc giày da đúng nhất là phải để giày hoàn toàn sạch bụi bẩn. Dùng bàn chải khô để loại bỏ bụi bẩn bám trên giày. Bạn có thể dùng chổi và nước để quét vào những chỗ nhỏ, nhưng nhớ để da khô hoàn toàn trước khi chuyển sang bước tiếp theo.

Kiểm tra kỹ đôi giày của bạn trước khi chuyển sang bước tiếp theo vì những vết bẩn còn sót lại có thể làm xước da trong khi đánh xi. Lau sạch chúng bằng một miếng giẻ sạch và khô.

Bước 4: Tiến hành apply xi giày

Thêm một chút xi giày (loại kem hay sáp tuỳ theo nhu cầu của bạn) lên vải đánh bóng.

Đối với sáp đánh bóng, bạn nên bôi theo chuyển động tròn. Điều này gây ra ma sát làm tan chảy sáp nhẹ và cho phép nó trải đều hơn.

Bước 5: Đừng quên dùng bàn chải nhỏ

Sử dụng bàn chải nhỏ hoặc bàn chải đánh răng để đánh bóng lên phần da ở gót giày, và bất kỳ khu vực nào mà khăn khó làm xi bao phủ trọn vẹn. Để xi khô trong khoảng 10 phút.

Bước 6: Đánh bóng

Lấy bàn chải đánh bóng lông ngựa và đánh bóng toàn bộ giày bằng các chuyển động nhanh từ bên này sang bên kia. Khi đó bạn sẽ thấy giày bắt đầu toả sáng.

Bước 7: Lau sạch

Dùng giẻ lau sạch phần sáp thừa, đảm bảo mọi phần của giày sạch sẽ và sáng bóng. Chờ ít nhất 10 phút trước khi chuyển sang bước tiếp theo.

Bước 8: Nhỏ vài giọt nước 

Hoàn thiện đôi giày của bạn với lớp hoàn thiện “bóng mờ” đặc trưng. Để bắt đầu, hãy sử dụng ngón tay của bạn để đặt một giọt nước lên giày.

Với vải đánh bóng, chà một lượng nhỏ chất đánh bóng vào giọt nước theo hình tròn nhanh và nhỏ. Lặp lại quá trình này xung quanh toàn bộ giày.

Với các chuyển động nhanh tương tự, hãy lau giày bằng một vải đánh xi khô. Lặp lại giai đoạn này một hoặc hai lần theo ý thích của bạn.

Bước 9: Làm khô và thắt dây giày

Để giày khô trong vòng 10 đến 20 phút. Khi chúng đã khô hoàn toàn, hãy buộc dây lại giày của bạn.

Đăng bởi: Đinh Thị Hà

Từ khoá: Chăm sóc giày da tại nhà: Đánh xi giày có thật sự khó?

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Điều Trị F0 Tại Nhà Chăm Sóc Người Mắc Covid trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!