Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Viết Cơ Sở Lý Luận Trong Làm Luận Văn được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cụm từ “cơ sở lý luận” dùng làm tên một môn học thì nó có nghĩa là: Xây dựng nền tảng kiến thức về triết học, rèn luyện năng lực tư duy bằng lý trí, lấy sự vật làm chủ thể (duy vật) và tìm hiểu quy luật vận động, tương tác giữa các sự vật trong không gian và thời gian (biện chứng).
1. Cơ sở lý luận là gì?
Cơ sở lý luận được định nghĩa như sau: Đó là các giả thuyết đã được kiểm chứng và khẳng định.
Cơ sở lý luận là phương pháp để lý luận. Muôn lý luận thì phải có phương pháp để lý luận của mình có logic, thuyết phục người tin theo , phương pháp lý luận ấy gọi là cơ sở lý luận, tức là nói có căn cứ, thuật ngữ của triết học gọi là Luận Cứ. Có nhiều phương pháp để lý luận ở đây chỉ nêu lên vài phương pháp thông dụng, đó là : phân tích, diễn dịch, tổng hợp, quy nạp.
Ở đây thì “Cơ sở” là hệ thống kiến thức căn bản, tổng quát mang tính học thuật về triết học. Lý là tư duy lý trí, dùng lý trí để nhận định sự việc chứ không bằng cảm tính. Luận là các phương pháp suy luận logic dựa trên các dữ kiện thu được.
Cụm từ cơ sở lý luận dùng làm tên 1 môn học thì nó có nghĩa là: Xây dựng nền tảng kiến thức về triết học, rèn luyện năng lực tư duy bằng lý trí, lấy sự vật làm chủ thể(duy vật) và tìm hiểu quy luật vận động, tương tác giữa các sự vật trong không gian và thời gian(biện chứng).
2. Cách viết cơ sở lý luận đầy đủ và chuẩn xác
Như các bạn đã biết, trong một bài luận văn thạc sĩ hay bài khóa luận ở bậc Đại học luôn có một phần là Cơ sở lý luận. Cơ sở lý luận có thể hiểu đơn giản là những lý thuyết xoay quanh vấn đề nghiên cứu trong luận văn. Đó là những giả thuyết đã được kiểm chứng và khẳng định, chúng ta chỉ việc nêu ra và áp dụng chúng trong bài luận của mình mà không cần phải chứng minh lại nữa. Trong phần này cũng có những lưu ý mà nhóm dịch vụ viết thuê luận văn chúng tôi đúc kết được trong nhiều năm kinh nghiệm.
Trong phần cơ sở lý luận này, các bạn cần nêu rõ khái niệm chính phụ, định nghĩa, các quan điểm của các nhà khoa học khác nhau, có thể nêu ra các trường phái, nội dung chính, các định luật, quy luật, các nhân tố ảnh hưởng, các chỉ tiêu đánh giá…đối với luận văn hay đề tài nghiên cứu.
Ngoài phần cơ sở lý luận, bạn cũng nên tìm hiểu về bố cục nội dung của luận văn phù hợp với ngành học và yêu cầu của trường.
3. Các yếu tố lập luận được nêu ra trong phần Cơ sở lý luận
Luận đề: Là vấn đề cần giải quyết. Nói theo cách logic thì đó là phán đoán cần chứng minh.
Luận cứ: Là bằng chứng để chứng minh
Luận chứng: Luận chứng là quá trình phối hợp, tổ chức, thực hiện, phản biện để đưa các lý lẽ và cuối cùng chứng minh cho luận điểm hoặc tạo ra luận điểm. Luận chứng phải chặt chẽ, logic, hài hòa, unbiased (không phân cực) hay dùng phương pháp luận cho thuyết phục.
Bạn có thể sử dụng những cơ sở lý thuyết này để viết thành chương Cơ sở lý luận cho bài luận văn thạc sĩ của mình. Tuy nhiên, đây chỉ là cấu trúc chung nhất, phần này cũng có thể có những điểm khác nhau tùy vào mỗi trường học khác nhau, tùy vào người hướng dẫn.
Văn Mẫu Lớp 12: Đoạn Văn Nghị Luận Về Bình Yên (4 Mẫu) Viết Đoạn Văn Nghị Luận Về Tư Tưởng Đạo Lý
Viết đoạn văn về vai trò của bình yên trong cuộc sốngTrong cuộc sống xô bồ hối hả nhiều khi mỗi người muốn lắng lòng mình lại tìm những giây phút bình yên trong cuộc đời. Vậy bình yên là gì? Tại sao nó lại cần thiết đến vậy? Bình yên là một dạng trạng thái thuộc ý thức con người mà biểu hiện là sự vô ưu vô lo, thoải mái trong tâm tưởng. Không nhất thiết cứ phải là “thu ăn măng trúc đông ăn giá/ xuân tắm hồ sen hạ tắm ao”, sống ẩn dật như Nguyễn Trãi hay Nguyễn Bỉnh Khiêm…, bình yên đơn giản chỉ là bữa cơm tối đầm ấm tiếng cười trong ngôi nhà nhỏ; không chen lấn tắc đường, không ồn ào khói bụi, hay được thư thái lắng nghe một bản nhạc yêu thích…Giữa cuộc sống bộn bề áp lực lo toan, những khoảng lặng như vậy đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nó đem cho tâm ta sự tĩnh lặng, thoải mái, giảm thiểu những suy nghĩ tiêu cực đang nén đè não bộ, theo đó mà học tập hay làm việc cũng sẽ hiệu quả hơn…, Đồng thời, cách cư xử với mọi người cũng ôn nhu hơn, tạo cho ta cảm giác tươi mới, tràn đầy sức sống. Tuy nhiên, Phật đã dạy “Hãy là hòn đảo cho chính mình và đừng xem ai khác là nơi nương cậy”. Do đó, muốn có được sự bình yên, tất cả là ở tự tâm ta. Lẽ dĩ nhiên ta không thể bỏ công việc, không thể không căng thẳng, stress. Nhưng xin bạn hãy ngừng lại một đôi phút, để tâm hồn được gột sạch những bề bộn bon chen. Không phải cứ sống cách biệt ở một không gian yên tĩnh trong thời gian dài, “tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến”, biết ngừng nghỉ đúng lúc, linh hoạt từng thời điểm, chắc chắn bạn sẽ có được sự bình yên đích thực.
Nghị luận về sự bình yên trong tâm hồnTôi chắc rằng không chỉ riêng tôi mà tất cả mọi người sinh ra và lớn lên đều mong ước có được một cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Bình yên là cảm giác thanh thản, thư giãn, có chút vô lo vô nghĩ, là chốn con người trở về nghỉ ngơi sau những ngày tháng làm việc mệt mỏi hoặc sau những áp lực của cuộc sống. Dù có áp lực thế nào nhưng khi về với mái ấm thân thương của mình, chúng ta sẽ tìm được bình yên. Bình yên có nhiều phương diện, nó có thể là cảm giác của con người, có thể là nơi, là những người yêu thương, bao bọc, che chở cho ta. Ngoài ra nó còn là suy nghĩ, ý thức của con người, khi chúng ta biết buông bỏ những thứ không thuộc về mình, biết thế nào là đủ, biết yêu thương và cho đi, ta sẽ có được bình yên. Xã hội càng phát triển, ngoài kia càng vội xã, nhộn nhịp, hối hả để theo kịp nhịp sống. Chúng ta phải cố gắng trong công việc là điều tất yếu nhưng khi ta biết đủ cho bản thân, sẵn sàng cho đi, giúp đỡ người khác, thấy được những giá trị tốt đẹp của cuộc đời ta sẽ thấy cuộc sống này vô cùng đáng sống, đáng trân trọng. Mỗi con người cần xác định cho bản thân mình những mục tiêu cụ thể, những điều quan trọng và sống hết mình với những điều đó, bình yên sẽ tìm tới. Tuy nhiên, một thực trạng mà chúng ta có thể thấy đó là hiện nay vẫn còn có nhiều người sống với những tính toán thiệt hơn, với những tham vọng hoặc quá bi quan mà không thể vứt bỏ những đau khổ, luôn tự dằn vặt bản thân mình. Có những người chưa biết trân trọng cuộc sống, trân trọng những người yêu thương mình mà mải mê chạy theo những thứ xa hoa, viể vông,… Những người này cần sớm nhìn nhận ra thực tế, rút ra bài học cho bản thân. Mỗi chúng ta chỉ được sống một lần duy nhất, hãy sống và trở thành một con người tốt đẹp, tận hưởng cuộc sống và gây dựng những giá trị riêng cho mình
Suy nghĩ về sự bình yênKhi bạn rời xa vòng tay của bố mẹ đó cũng là lúc bạn trưởng thành. Bạn bị cuốn vào những bộn bề lo toan của cuộc sống. Và bạn biết đó không ai có cuộc đời trải đầy hoa hồng cả sẽ có những lúc mọi thứ quay lưng lại với bạn khiến bạn bế tắc tuyệt vọng, điều bạn cần ngay lúc đó là gì? Đó chính là sự bình yên ngay trong chính tâm hồn của bạn. Vậy bình yên là gì nhỉ? Hẳn mỗi người đều có câu trả lời cho riêng mình. Nhưng tôi chắc chắn nếu có thứ gì đó đọng lại sau những biến cố thăng trầm của cuộc đời thì đó chính là bình yên. Bình yên đơn giản là mỗi sáng sớm nhâm nhi tách cà phê bên những giọt nắng rơi trên cửa sổ. Bình yên là dù bạn có đi đâu vẫn có người chờ bạn quay trở về. Bình yên là khi bạn biết có người yêu thương bạn vô điều kiện, chấp nhận việc bạn sống như một đứa trẻ. Đơn giản và mộc mạc thế thôi. Vậy hà cớ gì bạn không cho bản thân cơ hội tận hưởng điều tuyệt vời đó? Ngưng sự buồn phiền toan tính lại hãy để cho bản thân cảm nhận được cảm giác an toàn và hạnh phúc nhất cuộc đời này. Hãy để bình yên tiếp cho bạn sức mạnh để vượt qua những nỗi đau trong cuộc sống bất ổn này. Hãy bỏ qua ngày tháng mệt mỏi để tìm sự bình yên cho mình. Bạn sẽ hiểu rằng có những thứ không ai có thể dạy bạn được mà chính bản thân bạn phải cảm nhận tự nắm bắt lấy. Bình yên không ở đâu xa nó tồn tại trong tâm hồn của bạn. Suy cho cùng bình yên đâu phải thứ gì đó quá xa xỉ phải không tôi?
Viết đoạn văn nghị luận về bình yênTrong cuộc sống xô bồ hối hả nhiều khi mỗi người muốn lắng lòng mình lại tìm những giây phút bình yên trong cuộc đời. Vậy bình yên là gì? Tại sao nó lại cần thiết đến vậy? Bình yên là một dạng trạng thái thuộc ý thức con người mà biểu hiện là sự vô ưu vô lo, thoải mái trong tâm tưởng. Không nhất thiết cứ phải là “thu ăn măng trúc đông ăn giá/ xuân tắm hồ sen hạ tắm ao”, sống ẩn dật như Nguyễn Trãi hay Nguyễn Bỉnh Khiêm…, bình yên đơn giản chỉ là bữa cơm tối đầm ấm tiếng cười trong ngôi nhà nhỏ; không chen lấn tắc đường, không ồn ào khói bụi, hay được thư thái lắng nghe một bản nhạc yêu thích…Giữa cuộc sống bộn bề áp lực lo toan, những khoảng lặng như vậy đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nó đem cho tâm ta sự tĩnh lặng, thoải mái, giảm thiểu những suy nghĩ tiêu cực đang nén đè não bộ, theo đó mà học tập hay làm việc cũng sẽ hiệu quả hơn…, Đồng thời, cách cư xử với mọi người cũng ôn nhu hơn, tạo cho ta cảm giác tươi mới, tràn đầy sức sống. Tuy nhiên, Phật đã dạy “Hãy là hòn đảo cho chính mình và đừng xem ai khác là nơi nương cậy”. Do đó, muốn có được sự bình yên, tất cả là ở tự tâm ta. Lẽ dĩ nhiên ta không thể bỏ công việc, không thể không căng thẳng, stress. Nhưng xin bạn hãy ngừng lại một đôi phút, để tâm hồn được gột sạch những bề bộn bon chen. Không phải cứ sống cách biệt ở một không gian yên tĩnh trong thời gian dài, “tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến”, biết ngưng nghỉ đúng lúc, linh hoạt từng thời điểm, chắc chắn bạn sẽ có được sự bình yên đích thực.
Advertisement
Các Thao Tác Lập Luận Trong Văn Nghị Luận Các Thao Tác Lập Luận
Xuất phát từ tiền đề (những sự kiện, chân lý được mọi người thừa nhận), dựa trên những lý lẽ chúng ta đi tới những kết luận – đó là lập luận. Có hai loại lập luận: lập luận để chứng minh một chân lý và lập luận để thuyết phục.
Loại lập luận thứ nhất thuộc lôgích hình thức. Đó là toán chứng minh trong hình học, đại số, vật lý, hoá học… dạy trong trường học. Lý lẽ trong loại này là những định lý, định luật, quy tắc… đã biết.
Trong đời thường còn có loại lập luận để thuyết phục, tạo niềm tin, nói sao cốt để người nghe thấy “lọt lỗ tai” rồi tin theo điều mình nói hoặc từ bỏ những xác tín cũ. Lý lẽ chủ yếu ở loại lập luận này là những lôgích đời thường: “ở hiền gặp lành” là lý lẽ về quan hệ nhân quả, “trời kêu ai người ấy dạ” là lý lẽ về số mạng, “con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” là lý lẽ về dòng dõi. Đó là những lẽ thường hay lý lẽ “hiển nhiên là thế”. Loại lập luận này thuộc lôgích phi hình thức. Ở đây lý lẽ có tầm quan trọng hàng đầu. Chất vấn, trả lời, tranh luận trước Quốc hội là những lập luận để thuyết phục.
– Định nghĩa: là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, Định nghĩa để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.
– Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm.
– Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi để trả lời.
– Định nghĩa: Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.
– Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.
Chi tiết bài học: Soạn bài Thao tác lập luận phân tích
– Định nghĩa: là ta dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng.
– Cách chứng minh: Xác định vấn đè chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp. Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sắp xếp dẫn chứng phải lô-gic, chặt chẽ và hợp lí.
– Định nghĩa: là làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác.
– Cách so sánh: Đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến của người viết.
– Định nghĩa: là bàn bạc, nhận xét, đánh giá về một vấn đề .
– Định nghĩa: Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến được cho là sai .
– Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau đó phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu từng phần ý kiến sai rồi bác bỏ theo cách cuốn chiếu từng phần.
– Ý nhỏ phải nằm hoàn toàn trong phạm vi của ý lớn.
– Nếu có thể biểu hiện nội dung của các ý bằng những vòng tròn thì ý lớn và mỗi ý nhỏ được chia ra từ đó là hai vòng tròn lồng vào nhau, không được ở ngoài nhau, cũng không được trùng nhau hoặc cắt nhau.
– Mặt khác, các ý nhỏ được chia ra từ một ý lớn, khi hợp lại, phải cho ta một ý niệm tương đối đầy đủ về ý lớn, gần như các số hạng, khi cộng lại phải cho ta tổng số, hay vòng tròn lớn phải được lấp đầy bởi những vòng tròn nhỏ.
– Mối quan hệ giữa những ý nhỏ được chia ra từ cùng một ý lớn hơn phải ngang hàng nhau, không trùng lặp nhau.
Thao tác Khái niệm/Yêu cầu/Tác dụng Cách làm
Giải thích Vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu đúng ý của mình
– Giải thích cơ sở: Giải thích từ ngữ, khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng của từ
– Trên cơ sở đó giải thích toàn bộ vấn đề, chú ý nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
Phân tích
– Chia tách đối tượng, sự vật, hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ; xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ.
– Tác dụng: thấy được giá trị ý nghĩa của sự vật hiện tượng, mối quan hệ giữa hình thức với bản chất, nội dung. Phân tích giúp nhận thức đầy đủ, sâu sắc cái giá trị hoặc cái phi giá trị của đối tượng.
– Yêu cầu: nắm vững đặc điểm cấu trúc của đối tượng, chia tách một cách hợp lí. Sau phân tích chi tiết phải tổng hợp khái quát lại để nhận thức đối tượng đầy đủ, sâu sắc
– Khám phá chức năng biểu hiện của các chi tiết
– Dùng phép liên tưởng để mở rộng nội dung ý nghĩa- Các cách phân tích thông dụng
+ Chia nhỏ đối tượng thành các bộ phận để xem xét
+ Phân loại đối tượng
+ Liên hệ, đối chiếu
+ Cắt nghĩa bình giá
+ Nêu định nghĩa
Chứng minh Đưa ra những cứ liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề
– Đưa lí lẽ trước
– Chọn dẫn chứng và đưa dẫn chứng. Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận chứng minh thuyết phục hơn. Đôi khi em có thể thuyết minh trước rồi trích dẫn chứng sau.
– Bàn bạc đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tượng … đúng hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng.
– Yêu cầu của việc đánh giá là sát đối tượng, nhìn nhận vấn đề toàn diện, khách quan và phải có lập trường tư tưởng đúng đắn, rõ ràng”
– Đưa ra những nhận định về đối tượng nghị luận.
– Đánh giá vấn đề (lập trường đúng đắn và nhất thiết phải có tiêu chí).
So sánh
– Là thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật
– Có so sánh tương đồng và so sánh tương phản.
– Tác dụng: nhằm nhận thức nhanh chóng đặc điểm nổi bật của đối tượng và cùng lúc hiểu biết được hai hay nhiều đối tượng.
– Xác định đối tượng nghị luận, tìm một đối tượng tương đồng hay tương phản, hoặc hai đối tượng cùng lúc.
– Chỉ ra những điểm giống nhau giữa các đối tượng.
– Dựa vào nội dung cần tìm hiểu, chỉ ra điểm khác biệt giữa các đối tượng.
– Xác định giá trị cụ thể của các đối tượng.
Bác bỏ
– Chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề, trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình.
– Bác bỏ ý kiến sai là dùng lý lẽ và dẫn chứng để phân tích, lí giải tại sao như thế là sai.
* Lưu ý: Trong thực tế, một vấn đề nhiều khi có mặt đúng, mặt sai. Vì vậy, khi bác bỏ hoặc khẳng định cần cân nhắc, phân tích từng mặt để tránh tình trạng khẳng định chung chung hay bác bỏ, phủ nhận tất cả.
– Bác bỏ một ý kiến sai có thể thực hiện bằng nhiều cách: bác bỏ luận điểm, bác bỏ luận cứ, bác bỏ cách lập luận hoặc kết hợp cả ba cách.
a. Bác bỏ luận điểm: thông thường có hai cách bác bỏ
– Dùng thực tế
– Dùng phép suy luận
b. Bác bỏ luận cứ: vạch ra tính chất sai lầm, giả tạo trong lý lẽ và dẫn chứng được sử dụng.
c. Bác bỏ lập luận: vạch ra mâu thuẫn, phi lôgíc trong lập luận của đối phương.
1. Ví dụ thao tác lập luận giải thích:
“Chẳng qua so với người lớn, trẻ con sống trong một bầu khí quyển khác và dưới một thứ ánh sáng khác. Ở đó, bọn trẻ tiếp cận thế giới theo cách của chúng, nghĩa là chúng không nhìn mọi thứ chung quanh dưới khía cạnh sử dụng. Đó là điểm khác biệt căn bản giữa trẻ con và người lớn. Với người lớn, ý nghĩa và giá trị của mọi thứ trên đời đều thu gọn vào hai chữ chức năng. Bạn lật bất cứ một cuốn từ điển nào của người lớn mà coi. Người ta định nghĩa thế giới này bằng chức năng, và chỉ bằng chức năng. Áo để mặc, ghế để ngồi, răng để nhai và lưỡi để nếm. Cho nên không thể trách được nếu ba tôi quả quyết ly mới làthứ dùng để uống nước, còn chai chỉ dùng để đựng nước, nếu mọi ông bố bà mẹ khác đều nhanh chóng đồng ý với nhau rằng nón lưỡi trai dùng để che nắng, bút để viết và tập vở tất nhiên dùng để ghi chép. Trẻ con không quan tâm đến chức năng. Đơn giản vì trẻ con có kho báu vô giá: óc tưởng tượng.”
(Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ – Nguyễn Nhật Ánh)
2. Ví dụ thao tác lập luận phân tích
“Cuộc đời của chúng ta đạt được những thành tựu gì, trở nên như thế nào, hạnh phúc hay bất hạnh, có ích hay có hại cho xã hội là do cách chúng ta lựa chọn. Kinh nghiệm cuộc đời cho tôi thấy có ba yếu tố quyết định sự lựa chọn của chúng ta: một lànăng lực trí tuệ, hai là giá trị, ba là tầm nhìn. Hiển nhiên là năng lực trí tuệ có vai trò quan trọng trong sự lựa chọn. Năng lực trí tuệ ở đây là nắm bắt được những thông tin đầy đủ, phân tích những thông tin ấy và nhận thức được bản chất của những gì đang diễn ra xung quanh chúng ta. Tôi lưu ý nhiều hơn đến hai yếu tố sau là giá trị và tầm nhìn. Giá trị là những gì chúng ta xem là quan trọng, thiết yếu, sống còn đối với mình, là những gì chúng ta có thể sẵn sàng đánh đổi tự do, an toàn, sự no ấm của mình để bảo vệ nó. Mỗi người có thể có những giá trị giống nhau và khác nhau. Nó là một cái thang bậc đa dạng thể hiện thứ tự ưu tiên của những gì chúng ta coi trọng.”
(Cuộc đời là một sự lựa chọn– TS Phạm Thị Ly , Bao Tuổi trẻ Online, 29/4/2013)
3. Ví dụ thao tác lập luận chứng minh
“Báo chí mới đây đăng ý kiến của một người Nhật sống ở Việt Nam hơn 20 năm, nhận xét rằng người Việt lười hơn 20 năm trước. (…) Này đây, người học ít chịu đọc sách, ít tìm hiểu mà thường sao chép từ bài giảng, từ giáo trình, từ tài liệu trên mạng, sao chép lẫn nhau và kể cả gian lận trong thi cử. Này đây, không ít học sinh muốn thi vào đại học để làm “thầy”, không thích học nghề, phải làm “thợ”; một số người thích học ngành nào dễ kiếm tiền mà không quan tâm đến năng lực thực sự của mình. Này đây, một số người thường xuyên “nhảy việc” không phải vì tìm thử thách mới hay để có môi trường làm việc tốt hơn mà bởi tâm lý “đứng núi này trông núi nọ”.
Advertisement
(Người Việt lười hơn… – Trúc Giang)
4. Ví dụ thao tác lập luận so sánh
“Có một cậu bé vào tập việc trong một tiệm sửa xe đạp, có người khách đem đến một chiếc xe đạp hư, cậu bé không những sửa lại cho thật tốt, mà còn lau chùi cho chiếc xe cho sạch đẹp. Những người đang học việc khác cười nhạo cậu bé đã dại dột, đã chẳng được thêm chút tiền công nào lại còn tốn sức. Hai ngày sau, người khách trở lại, thấy chiếc xe đạp vừa tốt vừa đẹp như mới mua, cậu bé liền được người khách nhận đưa về hãng của ông ta để làm việc với mức lương cao. Hóa ra để thành đạt trong đời thật đơn giản, chỉ cần cố gắng chịu thiệt thòi một chút…
(Trích Mọi thứ đơn giản hơn chúng ta nghĩ – Cửa sổ tâm hồn Việt)
“…Nguy hơn, thực phẩm bẩn chính là kẻ sát nhân thầm lặng, ảnh hưởng và di hại đến nhiều thế hệ làm kiệt quệ giống nòi, người tiêu dùng có còn đủ tỉnh táo để phân biệt trong ma trận thực phẩm đang giăng như mạng nhện ấy đâu là sạch, đâu là bẩn hay lực bất tòng tâm để rồi “nhắm mắt đưa chân”.
Nếu không có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời, rồi đây 10, 20 năm sau tỷ lệ mắc ung thư và tâm thần của người Việt sẽ còn cao hơn rất nhiều. Mọi nỗ lực để nâng cao chất lượng sống, cải tạo nòi giống chẳng lẽ bó tay trước những người đang đầu độc dân tộc mình!
Phát triển sẽ là gì nếu không phải giúp người dân nâng cao đời sống, tạo môi trường lành mạnh, an toàn để mỗi chúng ta sống và đóng góp cho xã hội, nhưng thực phẩm bẩn tràn lan hiện nay như là cái u ác tính cho cả dân tộc, nếu không cắt bỏ sẽ di căn thành ung thư, hãy hành động ngay hôm nay đừng để đến lúc vô phương cứu chữa.
(Vấn nạn thực phẩm bẩn, chẳng lẽ bó tay? – Trương Khắc Trà – Báo Dân trí 3/1/2023).
6. Ví dụ thao tác lập luận bác bỏ
“Tôi không đồng ý với ý kiến của nhà Sử học Dương Trung Quốc rằng, nếu có doanh nghiệp trả lương 3.000 USD thì học sinh sẽ chăm học Sử. Lại có vị quan chức từng thoải mái nói rằng: “…nếu mà không biết (Sử ta ) thì… tra google”?
Học Sử không phải là để kiếm kế sinh nhai.
Học Sử không phải là để trang bị cho mình một kiến thức để dùng nó đi kiếm tiền.
Học Sử là để hiểu về những gì cha ông đã làm, hiểu về đất nước, về con người và hiểu về những giá trị mà con người hiện nay đang được hưởng. Học Sử còn là để hun đúc tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc. Những cái đó mang lại một giá trị vô cùng to lớn và tiềm ẩn trong mỗi con người, tất nhiên không thể tính được bằng tiền…”
(Học Sử để làm gì? – Như Thổ – Báo Tin nhanh Năng lượng mới, ngày 16/08/2011).
Các Tips Giúp Viết Luận Văn Tốt Nghiệp Đạt Điểm Cao
Viết luận văn tốt nghiệp được xem là một nhiệm vụ khó khăn với không ít người. Thậm chí khi đã dành nhiều thời gian và công sức nhưng kết quả cuối cùng điểm luận văn vẫn thấp. Lúc này viết chuyên đề tốt nghiệp thuê là một tips giúp luận văn đạt điểm cao.
Tip 1: Tìm và lựa chọn đề tài hay, mới
Để tài của một khóa luận tốt nghiệp quyết định rất nhiều tới chất lượng của khóa luận. Để nhận được đánh giá cao, trước tiên cần tìm một để tài hay và mới mẻ, bạn sẽ được thầy cô chú ý hơn, gây ấn tượng tốt hơn.
Tip 2: Tìm hiểu người sẽ chấm luận án tốt nghiệp của bạn
Mỗi một thầy cô chấm điểm luận văn tốt nghiệp sẽ có phong cách riêng. Việc tìm hiểu ai là người sẽ chấm điểm cho khóa luận của bạn sẽ giúp bạn viết khóa luận phù hợp với phong cách, sở thích của giáo viên hơn. Từ đó, bạn sẽ đánh trúng vào tâm lý của giáo viên và nhận được tình cảm và sự đánh giá tốt của giáo viên.
Tip 3: Đọc nhiều luận án tốt nghiệp của các anh chị khóa trước
Việc học hỏi kinh nghiệm nhanh nhất là đi tham khảo các luận án tốt nghiệp của các anh chị khóa trước đó. Hỏi ý kiến và quan điểm của họ về đề tài của bạn để có cái nhìn khách quan, đa chiều về đề tài. Tốt nhất là nên đọc nhiều khóa luận tốt nghiệp khác nhau và hỏi ý kiến của nhiều người. Bằng cách này bạn cũng sẽ học được nhiều điều hay và áp dụng vào luận văn của mình.
Tip 4: Lên dàn ý cho chuyên đề tốt nghiệp cẩn thận và tỉ mỉ
Việc lên dàn ý là bước vô cùng quan trọng để khóa luận tốt nghiệp đi đúng hướng, không lạc đề và có tính liên kết chặt chẽ, đầy đủ nội dung, khía cạnh của đề tài. Vì vậy, bạn cần lên dàn ý thật chi tiết và cẩn thận.
Tip 5: Tra cứu tài liệu sâu rộng, thêm nhiều dẫn chứng, số liệu vào luận văn
Luận văn muốn đạt điểm cao cần phải có những dẫn chứng, số liệu và thông tin khách quan, sâu rộng. Những số liệu này sẽ giúp tăng tính thuyết phục cho những lý lẽ, lập luận mà bạn nêu ra trong khóa luận.
Tip 6: Nghiêm túc dành thời gian cho khóa luận
Khi làm khóa luận, bạn cần dành nhiều thời gian để viết, nghiên cứu, tra cứu thông tin, số liệu. Sau khi viết xong thì cần chỉnh sửa, soát lỗi thật kỹ. Đừng bao giờ để đến gần deadline mới làm, vì nó sẽ khiến bạn không kịp làm xong, hoặc không đảm bảo chất lượng và không kịp chỉnh sửa nếu có sai sót.
Tip 7: Tìm hiểu về thang điểm
Khi chấm khóa luận tốt nghiệp, các giáo viên thường sẽ đặt ra một thang điểm nhất định, dựa vào barem để cho cho điểm. Nếu biết được thang điểm và điểm quan trọng nằm ở phần nào, mục nào sẽ có điểm cao thì chỉ cần làm theo, tập trung vào các phần này thì sẽ có thể đạt được điểm cao.
Tip 8: Trình bày luận văn sao cho chuyên nghiệp và rõ ràng
Trình bày chuyên nghiệp, khoa học, đẹp mắt và rõ ràng, đầy đủ các phần, tiêu đề dễ hiểu, bố cục bài hợp lý cùng với văn phong phù hợp sẽ giúp cho người chấm điểm thoải mái, thiện cảm hơn với khóa luận của bạn. Thậm chí họ có thể bỏ qua một số lỗi nhỏ trong luận án của bạn và cho điểm số tối đa.
Để đạt điểm cao khi làm chuyên đề tốt nghiệp, các bạn sẽ phải dành nhiều công sức, thời gian để nghiên cứu đề tài, lập dàn ý, tìm số liệu, viết và sửa luận án. Với nhiều người thì đây là những nhiệm bất khả thi, nhất là với những bạn không có nhiều thời gian. Các bạn có thể áp dụng một cách khác đó là sử dụng dịch vụ viết chuyên đề tốt nghiệp thuê.
Hiện nay có nhiều đơn vị làm chuyên đề tốt nghiệp thuê, nhưng chúng tôi luôn là địa chỉ uy tín hàng đầu. Với hơn 10 năm kinh nghiệm, hotrothuctap đã đồng hành, hỗ trợ hàng ngàn sinh viên, học viên tốt nghiệp thành công với điểm luận văn cao.
Tại hotrothuctap, khách hàng sẽ được tư vấn các gói viết chuyên đề tốt nghiệp thuê trọn gói hoặc làm chuyên đề tốt nghiệp thuê không trọn gói. Bên cạnh đó các dịch vụ hỗ trợ tìm đơn vị thực tập, sửa luận văn, hỗ trợ tìm thông tin, số liệu, làm đề cương, làm slide phản biện, tìm việc làm ổn định…Chi phí các dịch vụ tại chúng tôi luôn cạnh tranh nhất thị trường, phù hợp với các khách hàng là sinh viên, học viên.
Bên cạnh đó, chất lượng khóa luận luôn đảm bảo tốt nhất. Từ khâu lên đề tài, dàn ý đến khâu làm bài đều được kiểm soát chặt chẽ, soát lỗi cẩn thận. Không có tình trạng đạo văn, không lỗi chính tả, hoàn thành đúng deadline. Các chuyên gia tại hotrothuctap cũng sẽ cung cấp thông tin chi tiết, giải đáp thắc mắc của bạn về luận văn để bạn có thể bảo vệ luận án thành công.
Liên hệ với hotrothuctap để được tư vấn gói dịch vụ phù hợp với nhu cầu.
Thông tin liên hệ:
Hotline: 0909232620
Cách Unfollow Trên Instagram Nhanh: Hướng Dẫn Chi Tiết
Học cách unfollow trên instagram nhanh chóng và dễ dàng. Bỏ theo dõi người không muốn theo dõi nữa. Hướng dẫn chi tiết với cách unfollow trên Instagram nhanh.
Bạn đã bao giờ cảm thấy không muốn theo dõi ai đó trên Instagram nữa? Có lẽ họ đăng quá nhiều hình ảnh không phù hợp, hoặc bạn chỉ đơn giản là không còn quan tâm đến nội dung của họ. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách unfollow trên Instagram nhanh chóng và dễ dàng.
Đầu tiên, hãy đăng nhập vào tài khoản Instagram của bạn thông qua ứng dụng trên điện thoại hoặc trang web trên máy tính.
Tiếp theo, hãy tìm kiếm và truy cập vào trang cá nhân của người mà bạn muốn unfollow. Bạn có thể tìm kiếm bằng cách nhập tên người dùng của họ vào thanh tìm kiếm hoặc nhấp vào tên người dùng từ danh sách bạn bè của mình.
Khi bạn đã truy cập vào trang cá nhân của người muốn unfollow, hãy nhấn vào nút “Following” (Đang theo dõi) nằm trên trang cá nhân đó. Nút này thường sẽ nằm ngay dưới ảnh đại diện của người đó.
Sau khi nhấn vào nút “Following” (Đang theo dõi), một menu sẽ hiện ra. Trong menu này, hãy chọn “Unfollow” (Bỏ theo dõi). Instagram sẽ hiển thị một xác nhận cuối cùng trước khi bạn bỏ theo dõi người đó.
Cuối cùng, hãy xác nhận quyết định bỏ theo dõi người đó bằng cách nhấn vào nút “Unfollow” (Bỏ theo dõi) trong xác nhận cuối cùng. Khi bạn đã xác nhận, bạn sẽ không còn nhìn thấy nội dung của người đó trên trang chủ của mình.
Nếu bạn muốn unfollow nhiều người cùng một lúc trên Instagram, bạn có thể sử dụng các ứng dụng bên thứ ba được thiết kế đặc biệt cho mục đích này. Các ứng dụng này cho phép bạn unfollow nhanh chóng một danh sách các người dùng mà bạn không muốn theo dõi nữa.
Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng việc sử dụng các ứng dụng bên thứ ba có thể không tuân thủ hoặc vi phạm chính sách của Instagram. Hãy cân nhắc và tìm hiểu kỹ trước khi sử dụng bất kỳ ứng dụng nào để unfollow trên Instagram.
Khi sử dụng các ứng dụng unfollow trên Instagram, hãy đảm bảo rằng bạn đọc kỹ các quy định và điều khoản sử dụng của ứng dụng đó. Một số ứng dụng có thể yêu cầu bạn cung cấp thông tin đăng nhập của tài khoản Instagram của bạn, vì vậy hãy đảm bảo rằng bạn tin tưởng ứng dụng đó và chỉ sử dụng từ những nhà phát triển đáng tin cậy.
Để unfollow trên Instagram trên điện thoại di động, bạn cần tải và cài đặt ứng dụng Instagram từ cửa hàng ứng dụng tương ứng với hệ điều hành của bạn. Sau khi cài đặt thành công, hãy đăng nhập vào tài khoản Instagram của bạn.
Sau khi đăng nhập vào ứng dụng Instagram trên điện thoại của bạn, hãy thực hiện các bước sau để unfollow:
Mở trang cá nhân của người mà bạn muốn unfollow.
Nhấn vào nút “Following” (Đang theo dõi) trên trang cá nhân đó.
Chọn “Unfollow” (Bỏ theo dõi) để ngừng theo dõi người đó.
Unfollow người khác trên Instagram có thể có nhiều lợi ích. Đôi khi, bạn có thể không muốn nhìn thấy nội dung của họ nữa, hoặc bạn chỉ đơn giản là không còn quan tâm đến những gì họ chia sẻ. Bằng cách unfollow, bạn có thể tập trung vào những người và nội dung quan trọng hơn đối với bạn.
Ngoài việc sử dụng cách unfollow thông thường trên Instagram, bạn cũng có thể sử dụng các ứng dụng bên thứ ba để unfollow nhanh chóng nhiều người cùng một lúc. Tuy nhiên, hãy nhớ tuân thủ các quy định và điều khoản sử dụng của Instagram và chỉ sử dụng từ những ứng dụng đáng tin cậy.
Hãy thử áp dụng những hướng dẫn trên và tận hưởng trải nghiệm Instagram của bạn theo cách tốt nhất!
Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này
Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi
Liên Hệ Ngay!
Văn Mẫu Lớp 12: Viết Đoạn Văn Nghị Luận Về Sự Thấu Hiểu (Thấu Cảm) Viết Đoạn Văn 200 Chữ Hay Nhất
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn nghị luận về sự thấu hiểu mang đến 2 đoạn văn mẫu siêu hay đạt điểm cao nhất của các bạn học sinh giỏi.
Sự thấu cảm có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống. Khi ta có sự thấu cảm, ta sẽ biết đặt mình vào vị trí, hoàn cảnh của người khác để cảm nhận, thấu hiểu, cảm thông với cảnh ngộ, nỗi niềm của họ một cách sâu sắc. Sự thấu cảm bồi đắp lòng nhân ái, giúp con người biết sống yêu thương, biết chia sẻ và có trách nhiệm với cộng đồng, với những người xung quanh mình. Sự thấu cảm cũng giúp ta tránh được những phán xét, suy nghĩ cực đoan và sống vị tha hơn đối với người khác. Những người ở trong hoàn cảnh đau buồn, bất hạnh khi nhận được sự thấu cảm, yêu thương, chia sẻ, họ sẽ vơi bớt nỗi buồn, có thêm động lực để vượt qua khó khăn, nỗi đau, hướng đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Sự thấu cảm còn tạo nên mối quan hệ thân thiện, gắn kết, yêu thương giữa người với người, giúp cho xã hội tốt đẹp hơn, nhân văn hơn. Chính vì vậy, mỗi người chúng ta phải biết thấu cảm với người khác để sống có tấm lòng, biết yêu thương, sẻ chia với những người bất hạnh, làm cho xã hội tốt đẹp hơn như lời khẳng định của nhà thơ Tố Hữu:
Con người Việt Nam ta vốn được biết đến với nhiều đức tính, phẩm chất tốt đẹp. Một trong số đó chúng ta phải kể đến chính là sự thấu cảm, sẻ chia, đùm bọc nhau. Sự thấu cảm là việc chúng ta yêu thương, san sẻ những điều nhỏ nhặt nhất với những người xung quanh. Bên cạnh đó, sự thấu cảm còn là việc chúng ta đồng cảm, xót thương trước những số phận bất hạnh, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với người khác để khiến cho cuộc sống này trở nên tốt đẹp hơn. Người sống có sự thấu cảm, chia sẻ là những người sẵn sàng giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình mà không màng đến tư lợi của bản thân. Họ sống vì tập thể, vì người khác, biết nghĩ đến lợi ích chung của tập thể, của mọi người. Bên cạnh đó, họ cũng là những người biết lan tỏa những hành động, những thông điệp tốt đẹp đến người khác cũng như tuyên truyền những thông điệp đó để nó lan tỏa tốt hơn. Sự thấu cảm, chia sẻ có vai trò vô cùng to lớn đối với cuộc sống của con người: Khi giúp đỡ, san sẻ với người khác, ta không chỉ giúp cuộc sống của họ tốt hơn mà ta sẽ nhận lại sự kính trọng, niềm tin yêu của họ dành cho mình. Một xã hội tràn ngập tình yêu thương là một xã hội vô cùng đáng sống. Mỗi người biết chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ người khác sẽ góp phần làm cho xã hội này giàu tình cảm hơn, phát triển văn minh hơn.
Advertisement
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Viết Cơ Sở Lý Luận Trong Làm Luận Văn trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!