Bạn đang xem bài viết Cùng Giải Đáp Ngôn Ngữ Hàn Học Trường Nào Ở Hà Nội Tốt Nhất Nhé! được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mục Lục
1. Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Ngôn Ngữ Hàn Nên Học Trường Nào Ở Hà Nội
Không xa lạ gì nữa với ngôi trường ĐH Quốc Gia Hà Nội được thành lập từ năm 1955 này. Đây là một trong những trung tâm đào tạo giáo viên và cán bộ ngoại ngữ lớn nhất. Trường có vị trí đầu ngành trong việc giảng dạy ngoại ngữ trên cả nước Việt Nam. Trường cũng là lựa chọn hàng đầu của các bạn học sinh khi lựa chọn trường đại học để ứng tuyển.
Điểm mạnh của ĐH Quốc Gia Hà Nội
Trang bị đầy đủ các cơ sở vật chất khang trang để đáp ứng nhu cầu sử dụng của sinh viên và giảng viên.
Có nhiều hoạt động hợp tác đa dạng với các cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế tại Việt Nam. Tự hào là trường đi đầu ngành ngoại ngữ tại nước ta.
Sở hữu đội ngũ giảng viên chuyên môn, nhiệt huyết và kiến thức sâu sắc để truyền đạt, giảng dạy sinh viên.
Thông tin liên hệ:
2. Đại Học Hà Nội – Ngôn Ngữ Hàn Học Trường Nào Ở Hà Nội
Một trong những trường có tiếng trong đào tạo ngôn ngữ tại Hà Nội chính là ĐH Hà Nội. Trường đã trải qua 60 năm hình thành và phát triển với những sự nỗ lực không ngừng nghỉ trong việc đào tạo. Ngôn ngữ Hàn học trường nào ở Hà Nội tốt nhất thì đây cũng là sự lựa chọn hoàn hảo của các bạn trẻ.
Ưu điểm của trường
Được biết là một trong hai ngôi trường đầu ngành về đào tạo ngoại ngữ tại Việt Nam, ở cả trình độ đại học và sau đại học.
Là trường đại học có tiếng trên cả nước, chất lượng đầu vào và đầu ra đều cao, năng lực tốt.
Theo khảo sát thì trường có nhiều sinh viên ưu tú có việc làm sớm với mức lương ổn áp.
Cơ sở vật chất hiện đại phục vụ tốt cho việc giảng dạy.
Thông tin liên hệ:
3. CĐ Ngoại Ngữ Và Công Nghệ VN – Đào Tạo Ngôn Ngữ Hàn Tốt
Cao Đẳng Ngoại Ngữ Và Công Nghệ VN được thành lập kể từ ngày 17/10/2008. Qua hơn 10 năm hoạt động hiện trường là địa chỉ đáng tin cậy trong đào tạo ngoại ngữ. Hiện nay trong ngoại ngữ trường đào tạo các tiếng như tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nhật. Ngoài ra còn có các ngành khác như kỹ thuật chế biến món ăn, công nghệ thông tin, điều dưỡng, thú y. Trường đang phấn đấu để đạt mục tiêu trở thành trường đào tạo đại học với quy mô lên tới 15.000 sinh viên mỗi năm.
Thông tin liên hệ:
4. Đại Học FPT – Trường Đào Tạo Ngôn Ngữ Hàn Ở Hà Nội
Một câu trả lời nữa cho câu ngôn ngữ hàn học trường nào ở Hà Nội chính là ĐH FPT. Đây là trường đại học đầu tiên ở VN do một doanh nghiệp đứng ra thành lập với 100% vốn đầu tư từ Tập đoàn FPT. Trường được thành lập vào ngày 8/9/2006. Trường có hình thức đào tạo liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp và thực tiễn.
Điểm mạnh của FPT
Môi trường quốc tế với khuôn viên trường sang trang, hiện đại. Có chương trình thực tập thực tế tại doanh nghiệp.
Sinh viên có cơ hội việc làm toàn cầu. Có tổ chức các buổi tọa đàm với các chuyên gia đầu ngành trong nước và quốc tế cho sinh viên.
Chương trình chính khoá được đào tạo bằng tiếng Anh giúp sinh viên tăng khả năng ngoại ngữ của mình.
Thông tin liên hệ:
5. Đại Học Thăng Long – Ngôn Ngữ Hàn Học Trường Nào Ở Hà Nội Tốt Nhất
Đại Học Thăng Long định hướng là một trung tâm giáo dục đa ngành, đa nghề, định hướng ứng dụng. Trường cam kết sẽ mang đến môi trường giáo dục toàn diện tốt nhất và luôn cập nhật đổi mới. Một điểm khác biệt của trường so với các trường truyền thống khác là được thiết kế theo mô hình tổ hợp đô thị đại học. Vì vậy ngôn ngữ hàn học trường nào ở Hà Nội tốt nhất thì đây là một lựa chọn tuyệt vời. Đội ngũ thầy cô giảng viên tâm huyết, luôn hướng tới sự phát triển của học trò. Thăng Long đảm bảo chất lượng đầu ra sinh viên có việc làm ngay trong năm đầu tiên.
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: Nghiêm Xuân Yêm – Đại Kim – Hoàng Mai – Hà Nội.
Điện thoại: 024 3858 7346 – 024 9999 1988 (Tư vấn tuyển sinh)
Đề xuất sửa nội dung
Rate this post
Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội – Giải Đáp “1001” Câu Hỏi Tuyển Sinh
Khi chọn trường Đại học đối với các bạn học sinh để đăng ký xét tuyển chính là một quyết định rất khó, mặc dù cùng một ngành nhưng lại có rất nhiều trường Đại học khác nhau. Trong đó, mỗi trường đại học lại có những ưu điểm, nhược điểm và với mức học phí không giống nhau. Hôm nay, chúng mình sẽ giới thiệu một chút về một trường tại ngôi trường đại học Nội vụ Hà Nội này chắc chắn sẽ cung cấp cho bạn thêm nhiều thông tin bổ ích.
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chính là cơ sở giáo dục đại học công lập trực thuộc Bộ Nội vụ. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội được thành lập ngày 14/11/2011, trước đây trường có tên gọi là Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I. Với tiền thân là Trường Trung học văn thư Lưu trữ Trung ương I, được thành lập năm 1971: theo Quyết định số 109/BT ngày 18/12/1971 của Bộ trưởng Phủ Thủ tướng. Vào năm 1996, Trường đã được đổi tên thành Trường Trung học Lưu trữ và Nghiệp vụ Văn phòng I.
Logo trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Theo quyết định số 3225/QĐ-BGD&ĐT-TCCT vào ngày 15/6 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo trường đã được đổi tên trường Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I. Vào ngày 21/4/2008, Thứ trưởng Thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký Quyết định số: 2275/QĐ-BGDĐT đã đổi tên Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I đổi thành Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội cho đến năm 2011 đổi tên là Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trước đây trường trực thuộc Cục Văn thư và lưu trữ cả nước. Tuy nhiên, từ năm 2005 đến nay trực thuộc Bộ nội vụ. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có địa chỉ tại: Ngõ 36 đường Xuân La, phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đang đào tạo các ngành nghề ví dụ như: ngành Quản trị nhân lực; ngành Quản trị văn phòng; ngành Quản lý công; ngành Quản lý xã hội; Chính sách công; ngành Tổ chức và xây dựng chính quyền; ngành Luật; ngành Văn thư; ngành Lưu trữ; ngành Quản lý văn hoá; ngành Hệ thống thông tin; ngành Thư viện; ngành Thư ký văn phòng,…
Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là PGS.TS.Nguyễn Bá Chiến. Với cơ cấu tổ chức của trường gồm 4 đơn vị trực thuộc và bao gồm 2 Phân hiệu tại Quảng Nam và Thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có 8 phòng chức năng, 8 khoa, 3 trung tâm. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là một trong những nơi có đào tạo cán bộ, công chức có uy tín trong hệ thống giáo dục và đào tạo của cả nước.
Trải qua 45 năm hình thành và phát triển, trải qua nhiều lần đổi tên và thay đổi chức năng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội vẫn duy trì và vẫn tiếp tục phát huy truyền thống giảng dạy và đào tạo trước đây và mở thêm tuyển sinh đại học, tư vấn tuyển sinh những môn đào tạo mới.
Tiền thân của trường Đại học Nội Vụ đó là Trường: Trung học Văn thư – Lưu trữ. Trường được thành lập theo Quyết định số: 109/BT ngày 18/12/1971 của Bộ trưởng Phủ Thủ tướng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội với nhiệm vụ chính của mình là đào tạo cán bộ trung học chuyên nghiệp của các ngành như: Văn thư; Lưu trữ; Bồi dưỡng; huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộ đang làm công tác văn thư và lưu trữ ở các cơ quan nhà nước
Năm 1977 chính là năm mở ra giai đoạn mới của một Trường Trung học Văn thư Lưu trữ, đây chính là giai đoạn vừa đào tạo cán bộ trung học, tuyển sinh đại học, tư vấn tuyển sinh của Văn thư Lưu trữ ở miền Bắc (bao gồm từ Quảng Bình trở ra) mà vừa đào tạo cán bộ ở Phân hiệu miền Nam.
Vào ngày 30/4/1992, trường Phân hiệu phía Nam đã được nâng cấp thành Trường Trung học Văn thư – Lưu trữ II. Cho tới ngày 11/5/1994, theo Quyết định số 50/TCCB – VP do Bộ trưởng Trưởng ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ ban hành, Trường Trung học Văn thư Lưu trữ đã được chuyển về Hà Nội để giảm bớt một số khó khăn cho Nhà trường.
Vào ngày 25/4/1996, Trường Trung học Văn thư – Lưu trữ đã chính thức được đổi tên thành: Trường Trung học Lưu trữ và Nghiệp vụ văn phòng I, theo Quyết định số: 72/TCCB – TC. Và đến ngày 1/10/2003 trường đã được đổi tên thêm một lần nữa và thành Trường Trung học Văn thư – Lưu trữ Trung ương I.
Trước những nhu cầu về nguồn nhân lực của xã hội hiện nay, Quyết định số: 3225/QĐ-BGD&ĐT-TCCB đã được ban hành vào ngày 15/6/2005 về việc dựa trên cơ sở: Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I đã tiến hành thành lập ra Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I.
Vào ngày 21/4/2008, Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I đã được đổi tên thành: Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội theo Quyết định số: 2275/QĐ – BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Từ đó, trường đã trở thành đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Nội vụ từ ngày 12/6/2008.
Trải qua một thời gian thông qua các giấy tờ và một số thủ tục, vào ngày 14/11/2011 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã được thành lập theo Quyết định số: 2023/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Đội ngũ cán bộ và công chức (cán bộ) chính là một bộ phận quan trọng của nền hành chính của nhà nước. Việc đào tạo, tuyển sinh đại học, tư vấn tuyển sinh và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ có phẩm chất tốt và chuyên môn vững vàng từ đó đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính của nhà nước trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. Trải qua 40 năm xây dựngcơ sở vật chấtvà trưởng thành, dù có những nhiệm vụ cụ thể khác nhau qua các thời kỳ, song tập thể nhà trường vẫn luôn đoàn kết và quán triệt chủ trương, nghị quyết của Đảng và Nhà nước, bám sát những nhiệm vụ cơ quan cấp trên giao, hoàn thành tốt nhiệm vụ và không ngừng đổi mới để phát triển. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã tự khẳng định được vị thế của bản thân mình trước những yêu cầu của ngành và nhu cầu của xã hội. Đã đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực hàng ngàn cán bộ và cung cấp cho ngành nội vụ và cho cả xã hội. Với các thế hệ sinh viên và học sinh tốt nghiệp ra Trường đã không ngừng trưởng thành và phát triển.
Đối tượng tuyển sinh:
Thứ nhất: Xét tuyển tuyển sinh đại học, tư vấn tuyển sinh theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023 : Bao gồm cả thí sinh tốt nghiệp THPT từ năm 2023 trở về trước.
Thứ hai, Xét tuyển theo kết quả học tập THPT: Bao gồm thí sinh tốt nghiệp từ năm 2023 đến năm 2023.
Thứ ba, Xét tuyển thẳng: Bao gồm thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2023.
Phương thức xét tuyển
– Xét tuyển theo phương thức 1: Xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT
Xét tuyển đợt 1: theo quy định ban hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Xét tuyển các đợt bổ sung (nếu có): Hồ sơ xét tuyển tuyển sinh đại học, tư vấn tuyển sinh gồm có: Phiếu xét tuyển (Mẫu 01- ĐKXT kèm theo); Giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp THPT (bản sao có chứng thực); Bằng tốt nghiệp hoặc giấy CNTN THPT tạm thời (bản sao có chứng thực); Các giấy tờ chứng nhận ưu tiên (nếu có);
– Xét tuyển theo phương thức 2: Xét tuyển theo kết quả học tập THPT
Hồ sơ xét tuyển gồm có: Phiếu xét tuyển (Mẫu 02 – ĐKXT kèm theo); Học bạ THPT (bản sao có chứng thực); Bằng tốt nghiệp hoặc giấy CNTN THPT tạm thời (bản sao có chứng thực); Các giấy tờ chứng nhận ưu tiên (nếu có);
– Xét tuyển theo phương thức 3: Xét tuyển thẳng
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội xét tuyển tuyển sinh đại học, tư vấn tuyển sinh thẳng đối với những thí sinh đạt giải nhất, giải nhì hay giải ba trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia hoặc những thí sinh đạt giải nhất, giải nhì, hay giải ba trong Kỳ thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia và đã tốt nghiệp THPT: Hồ sơ xét tuyển theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra (phụ lục các môn xét tuyển thẳng kèm theo).
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội xét tuyển thẳng đối với những thí sinh đạt giải nhất, giải nhì, giải ba trong Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh hoặc những thí sinh đạt giải nhất, giải nhì, giải ba trong Kỳ thi khoa học kỹ thuật cấp tỉnh và học sinh đã tốt nghiệp Trung học phổ thông (với phụ lục các môn xét tuyển thẳng kèm theo).
Hồ sơ xét tuyển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội bao gồm: Phiếu xét tuyển (Mẫu 03-ĐKTT kèm theo); Giấy CNTN THPT tạm thời (bản sao có chứng thực); Giấy chứng nhận đạt giải (bản sao có chứng thực).
Xét tuyển thẳng đối với thí sinh là học sinh giỏi ở bậc Trung học phổ thông (đối với các lớp 10, lớp 11, học kì I lớp 12) và đã tốt nghiệp Trung học phổ thông. Hồ sơ xét tuyển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội bao gồm: Phiếu xét tuyển (Mẫu 04-ĐKTT kèm theo); Giấy CNTN THPT tạm thời (bản sao có chứng thực); Học bạ THPT (bản sao có chứng thực).
Xét theo kết quả thi tốt nghiệp THPT:
Đã tốt nghiệp THPT;
Đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (do trường công bố sau khi thí sinh có kết quả thi tốt nghiệp THPT).
Xét theo kết quả học tập THPT:
Tốt nghiệp THPT từ năm 2023 trở lại đây;
Tổng điểm của 3 môn học trong tổ hợp xét tuyển có điểm tổng đạt từ 18.0 điểm trở lên (trong đó không có môn học nào dưới 5.0 điểm).
Xét tuyển thẳng:
Tốt nghiệp THPT năm 2023;
Đạt điều kiện xét tuyển thẳng của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Cụ thể:
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có hình thức tuyển sinh trong cả nước.
Tuyển sinh đợt 1:
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp Trung học phổ thông: theo quy trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Xét tuyển theo kết quả học tập Trung học phổ thông: Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sẽ có các thông báo cụ thể sau.
Học phí của 1 tín chỉ là: 249.000đ/SV/tín chỉ
Mỗi năm nhà trường Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sẽ thu 02 lần, mỗi lần 1 kỳ theo số lượng tín chỉ mà sinh viên tích lũy. Như vậy, học phí 1 năm sẽ tầm khoảng gần 10 triệu đồng và còn tùy thuộc vào số lượng tín chỉ mà bạn đăng ký.
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội vẫn đang tiếp tục mở rộng quy mô đào tạo rất nhiều ngành nghề trong các lĩnh vực khác nhau. Từ đó, đã mở ra nhiều cơ hội cơ sở vật chất lựa chọn nghề hơn dành cho các bạn trẻ. Theo đó, những cơ hội việc làm dành cho các bạn sinh viên sau khi ra trường cũng vô cùng lớn và đa dạng.
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội luôn đảm bảo cho sinh viên chất lượng đầu ra tốt nhất với một đội ngũ giảng viên giỏi, cơ sở vật chất tốt năng động, sáng tạo và chuyên nghiệp, với hầu hết giảng viên hầu hết đều có hàm vị từ bậc thạc sĩ trở lên. Bên cạnh đó, trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã không ngừng nâng cấp và cải tiến các trang thiết bị dạy và học,… để phục vụ tốt hơn cho quá trình nghiên cứu và học tập của sinh viên. Từ đó có thể giúp cho sinh viên nâng cao được chất lượng học tập.
Thêm vào đó, trường Đại học Nội vụ vẫn đang tiếp tục có các chính sách liên kết và phát triển những mối quan hệ với các cơ sở đào tạo khác trong và ngoài nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên có thể tích cực tham gia học tập, trao đổi, phát triển cơ sở vật chất bồi dưỡng thêm những kiến thức, trình độ giúp mở mang tầm nhìn và định hướng tương lai của chính bản thân sau khi ra trường. Chính vì vậy, mà sau khi ra trường nhiều bạn sinh viên sẽ có những cơ hội làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp, công ty lớn tại Việt Nam cũng như tại nước ngoài.
Sau khi ra trường các bạn sinh viên Đại học Nội vụ Hà Nội có thể làm trong những lĩnh vực sau đây:
Lĩnh vực văn hóa du lịch
Lĩnh vực quản lý nhà nước, quản lý văn hóa
Lĩnh vực quản trị nhân sự, quản trị văn phòng
Lĩnh vực văn hóa truyền thông
Làm việc trong ngành luật
Làm việc trong ngành quản lý thông tin thư viện
Trở thành các cán bộ quản lý về tài chính công, lĩnh vực chính trị
ĐH Nội vụ Hà Nội vừa thông báo tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2023 với 3 phương thức chính. Cụ thể, năm 2023, ĐH Nội vụ Hà Nội tuyển theo 3 phương thức gồm: Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT, xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT (lớp 12), xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Trong đó, thí sinh xét dựa theo kết quả thi tốt nghiệp cần đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của trường. Thí sinh xét theo kết quả học tập THPT cần đảm bảo điều kiện tốt nghiệp từ năm 2023 trở lại đây, tổng điểm 3 môn học trong tổ hợp xét tuyển đạt từ 18 điểm trở lên, không có môn nào dưới 5 điểm.
Đối tượng tuyển thẳng gồm những thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia (năm học 2023-2023) hoặc thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong Cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia (năm học 2023-2023) dành cho học sinh THPT do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức và đã tốt nghiệp THPT.
Thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh hoặc thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba trong cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp tỉnh. Thí sinh là học sinh giỏi ở THPT (lớp 10, lớp 11, lớp 12) và đã tốt nghiệp THPT.
Nguồn: Báo VOV
Với bề dày kinh nghiệm 40 năm Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, chúng ta có quyền hy vọng và tin tưởng rằng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chắc chắn sẽ vượt qua được mọi khó khăn thử thách và phát huy được những giá trị truyền thống, luôn chủ động đổi mới cơ sở vật chất , sáng tạo, nỗ lực phấn đấu vì sự nghiệp trồng người, giáo dục đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ với chất lượng và hiệu quả cao. Từ đó, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có thể cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Nội vụ và cho cả xã hội nhằm đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Trung Tâm Quốc Tế Ngôn Ngữ Và Học Viện Ngôn Ngữ Nhật Bản Icli
Du học tại Học viện Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản ICLC Tokyo, bạn sẽ được học các kỹ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết Viết một cách cân bằng, từ cơ bản đến cao cấp, lý thuyết song hành với thực tế, đồng thời nhận hỗ trợ rất nhiều trong việc tham gia vào các trường Đại học, dạy nghề sau khi tốt nghiệp.
Mục Lục Bài Viết
Năm thành lập: 1991
Tên tiếng Việt: Trung tâm quốc tế ngôn ngữ và học viện ngôn ngữ Nhật Bản ICLI
Tên tiếng Anh: International center of Language & Culture Institute Of Japanese Language (ICLC)
Địa chỉ: Sunhills Tabaru 2F, 1-4-1 Tabaru, Naha-shi, Okinawa 901-0156
Kỳ tuyển sinh: Tháng 1
,
4
,
7
,
10
Tham Khảo Thêm:
Giới thiệu trường Chiba Mode Business College
Sinh viên trường Nhật ngữ ICLC giao lưu với sinh viên trường khác
Du học Nhật Bản tại Học viên Nhật ngữ ICLC, du học sinh phải đáp ứng đủ các yêu cầu sau:
Phải tốt nghiệp THPT hoặc tương tự với điểm trung bình 3 năm học trên 6.0
.
N
ộp kèm giấy chứng nhận đã học tiếng Nhật trên 150 giờ hoặc có chứng chỉ tiếng Nhật trình độ N5
.
Điều kiện tài chính gia đình ổn định
.
Cần người bảo lãnh sống ở Nhật hoặc Việt Nam
.
Thông tin học phí trường Nhật ngữ ICLC được cập nhật theo kỳ mới nhất: 758.000 Yên/ năm
Trường Nhật ngữ ICLC có các chương trình học:
Khóa tiếng Nhật dài hạn:
k
hóa học phát triển toàn diện kỹ năng nghe nói đọc viết, phù hợp cho những bạn mục tiêu học lên cao như
Đ
ại học,
C
ao đẳng hoặc học tại các trường chuyên môn tại Nhật.
Khóa tiếng Nhật ngắn hạn: là các khóa tiếng Nhật ngắn hạn cho phép học viên vừa có thể trải nghiệm văn hóa truyền thống của Nhật Bản và Okinawa
vừa
nâng cao các kỹ năng tiếng Nhật cơ bản
.
Khóa học hè: tập trung vào việc học ngữ pháp, kanji và giao tiếp.
Tham quan
, trải nghiệm thành phố Okinawa.
Khóa đào tạo giáo viên tiếng Nhật: là khóa học lý tưởng dành cho những bạn đang tìm kiếm một chương trình đào tạo thực tế và toàn diện để trở thành giáo viên dạy tiếng Nhật.
Tham Khảo Thêm:
Mẹo viết CV bằng tiếng Nhật ấn tượng
Các hoạt động thể thao tại trường Nhật ngữ ICLC
Giảng viên tận tình, nhiệt huyết, tỷ lệ học viên đỗ tốt nghiệp xấp xỉ 100%.
Tổ
chức hướng dẫn hướng nghiệp, học lên bậc cao hơn cho
du học sinh.
Đ
a dạng các suất học bổng giá trị dành cho
du học sinh
quốc tế
.
Nhiều hoạt động thể thao, dã ngoại,
câu lạc bộ
được tổ chức
thường xuyên.
Phí: 154.000 Yên/ 3 tháng
.
Ký túc xá được xây dựng gần trường, mỗi phòng có 2 học viên, ký túc xá được trang bị đầy đủ tiện nghi như tủ lạnh, điều hòa, lò sưởi, máy giặt, lò vi sóng, nồi cơm, đồ gia dụng, bàn ghế, giường, …
Là văn phòng đại diện tuyển sinh cho Học viện Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản ICLC Tokyo tại Việt Nam, Du học TinEdu hi vọng sẽ có thể hỗ trợ cũng như giải đáp những vấn đề cho các bạn học sinh, sinh viên về học tiếng Nhật, học bổng du học Nhật, chi phí du học Nhật Bản, đời sống tại Nhật… và hiện thực hóa ước mơ của mỗi bạn trẻ Việt.
Ngành Ngôn Ngữ Tây Ban Nha Là Học Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo
Ngôn ngữ Tây Ban Nha là ngành học đào tạo những cử nhân có khả năng sử dụng tốt tiếng Tây Ban Nha, có kiến thức sâu rộng về địa lý, văn hóa, lịch sử và đời sống của đất nước này. Trở thành sinh viên chuyên ngữ, bạn sẽ có cơ hội tiếp cận với đất nước “mặt trời không bao giờ lặn” này thông qua nhiều góc độ và hình thức khác nhau. Không chỉ vậy, sinh viên còn được trau dồi các kỹ năng như Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm,… Tất cả các kỹ năng này được sử dụng cho công việc sau này.
Hiện tại, chuyên ngành này chỉ xét tuyển với ba tổ hợp môn duy nhất:
D01 (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh)
D03 (Toán, Ngữ Văn, Pháp)
D05 (Toán, Ngữ Văn, Đức)
Qua các năm, điểm chuẩn trúng tuyển luôn dao động ở mức 21 – 29 điểm đối với thang điểm 30 và 30 – 32 điểm đối với thang điểm 40. Ở một số trường áp dụng hình thức xét tuyển bằng kết quả bài thi đánh giá năng lực, mức điểm thường từ 660 – 780 điểm tùy vào từng năm.
Ngành Ngôn ngữ Tây Ban Nha vẫn chưa được giảng dạy rộng rãi ở hầu hết các cơ sở giáo dục trong cả nước. Theo thống kê năm 2023, chỉ có hai trường Đại học duy nhất có ngành học này, cụ thể là:
Đại học Hà Nội
Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn – TP. HCM
Ngành Ngôn ngữ Tây Ban Nha hiện nay không được phân chia thành các chuyên ngành cụ thể. Về cơ bản, sinh viên sẽ có chung một khung chương trình đào tạo về các học phần tiếng như: ngữ âm, cú pháp, từ vựng học, văn học tiếng Tây Ban Nha và 4 kỹ năng nghe – nói – đọc – viết cơ bản. Sau khi kết thúc phần nội dung cơ bản và sở hữu một nền tảng văn hóa, ngôn ngữ vững chắc, sinh viên sẽ tiếp tục lựa chọn một trong hai khối kiến thức chuyên môn gồm: định hướng biên – phiên dịch và định hướng du lịch để học chuyên sâu.
Nếu lựa chọn nhóm học phần chuyên môn biên – phiên dịch: sinh viên cần hoàn thành 28 tín chỉ với các môn học như: nhập môn biên – phiên dịch, thực hành dịch viết, thực hành dịch nói,… cùng 6 tín chỉ không bắt buộc.
Ngành Ngôn ngữ này luôn là sự lựa chọn lý tưởng với hầu hết các đối tượng yêu thích ngoại ngữ, có mong muốn học tập và làm việc trong môi trường quốc tế. Ngoài ra, để theo đuổi ngành học này, bạn cũng cần có những đức tính:
Cần cù, chăm chỉ, có tinh thần tự học cao.
Có thái độ cầu tiến, cầu toàn trong học tập cũng như công việc.
Không ngại khó, ngại sai trong quá trình học ngoại ngữ mới.
Có niềm yêu thích đối với các ngành nghề về thương mại, du lịch.
Bởi vì chuyên ngành này không có nhiều sự lựa chọn tổ hợp môn. Vì vậy, trước nhất, bạn cần học tốt các môn Toán, Ngữ Văn và Ngoại Ngữ. Đây không chỉ là các môn học giúp bạn đạt được ước mơ chinh phục ngôn ngữ mà còn là những kiến thức cần thiết để học tốt ngành học này, đặc biệt là sau khi phân chia rạch ròi các chuyên ngành. Bởi lẽ, bạn cần Ngữ Văn để trở thành một nhà biên tập, phiên dịch giỏi, và cũng đặc biệt cần Toán và tiếng Anh để trở thành một hướng dẫn viên du lịch tài ba hay một chuyên viên thương mại tại các công ty, doanh nghiệp, đúng không nào?
Thị trường lao động đang rất cần các bạn trẻ giỏi ngoại ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ Tây Ban Nha. Vì vậy, sau khi ra trường, sinh viên ngành ngôn ngữ này sẽ có cơ hội thử sức với rất nhiều vị trí công việc khác nhau, cụ thể:
Giảng dạy tại các trường đại học, trung tâm ngoại ngữ đào tạo
Nghiên cứu sinh ngôn ngữ
Biên dịch, phiên dịch viên
Chuyên viên Marketing nghiên cứu thị trường tiêu thụ
Hướng dẫn viên du lịch hoặc làm việc tại các công ty du lịch
Trợ lý, thư ký giám đốc
Thông thường, sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể có mức thu nhập bình quân ổn định. Cụ thể như sau:
Mức lương đối với sinh viên mới ra trường: 9 – 20 triệu đồng/tháng.
Mức lương đối với quản lý, trợ lý giám đốc, trưởng phòng: 23 – 50 triệu đồng/tháng.
8 Trường Đại Học Hạnh Phúc Nhất Hà Nội
Đại học Kinh tế Quốc dân Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Sư phạm Hà Nội
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thôngĐại học Sư phạm Hà Nội
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông là một trường đại học kỹ thuật chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, được thành lập ngày 11 tháng 7 năm 1997 trên cơ sở sắp xếp lại Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện, Viện Kinh tế Bưu điện, Trung tâm Đào tạo Bưu chính – Viễn thông I và Trung tâm Đào tạo Bưu chính – Viễn thông II. Học viện có 2 cơ sở đào tạo Đại học tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh với quy mô 29.000 sinh viên. Học viện cũng có 3 Viện nghiên cứu chuyên ngành CNTT & Truyền thông, Kinh tế với hàng trăm đề tài, nhiệm vụ khoa học công nghệ hàng năm theo cơ chế đặt hàng từ doanh nghiệp. Đào tạo chuyên gia ở bậc đại học và trên đại học, với 06 chuyên ngành:
Công nghệ thông tin
Điện tử
Viễn thông
Quản trị kinh doanh
Kế toán tài chính
Công nghệ đa phương tiện
Marketing
Truyền thông đa phương tiện
Đại học Mỏ – Địa chất Hà NộiHọc viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trường Đại học Mỏ – Địa chất (tiếng Anh: Hanoi University of Mining and Geology, gọi tắt là HUMG) thành lập năm 1966, là trường đại học đa ngành, định hướng ứng dụng, đào tạo cán bộ Khoa học kỹ thuật trình độ đại học và trên đại học. Trường Đại học Mỏ – Địa chất được thành lập theo Quyết định số 147/QĐ-CP ngày 8 tháng 8 năm 1966 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở Khoa Mỏ – Địa chất của trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Với 50 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Mỏ – Địa chất đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau và hiện nay nhà trường có 3 cơ sở đào tạo tại Hà Nội, Quảng Ninh và Vũng Tàu.
Về nhân sự: Trong quá trình phát triển, nhà trường đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ cao. Nhiều cán bộ của nhà trường đã là những nhà khoa học đầu ngành của cả nước. Đội ngũ cán bộ, viên chức, nhà khoa học có đầy đủ năng lực hoàn thành xuất sắc công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ.
Về hợp tác quốc tế: Duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với rất nhiều đối tác trên 30 nước bao gồm các đối tác đã có truyền thống hợp tác lâu dài như Nga, Ba Lan, Trung Quốc, Đức, Pháp, Đan Mạch, Nauy, Thụy Điển, Hà Lan,… các đối tác tại các nước trong khu vực như Brunei, Lào, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc,… và các quốc gia phát triển hàng đầu trên thế giới về khoa học kỹ thuật như Anh, Mỹ, Thụy Sĩ… Trung bình hàng năm, Nhà trường đón tiếp chính thức khoảng 30 đoàn khách quốc tế đến thăm và làm việc với Nhà trường và khoảng 08 đoàn ra nước ngoài công tác. Ngoài ra, hoạt động Hợp tác quốc tế cũng được các Khoa chuyên môn chủ động thực hiện như trao đổi học thuật, tổ chức các khóa học ngắn hạn, hội thảo chuyên đề với sự hỗ trợ tích cực từ phía nhà trường.
Về cơ sở vật chất: Với tổng diện tích khoảng 63.000 m2 bao gồm: 200 giảng đường, phòng học, phòng máy tính, phòng học ngoại ngữ (20.008 m2); 37 phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, thực tập (19.230 m2); 11 phòng trong tổ hợp Thư viện (1.500 m2); 300 phòng ở ký túc xá sinh viên (15.972 m2); 120 Phòng quản lý hành chính, phòng làm việc (8.846 m2); Nhà văn hóa (1092 m2). Nhà trường đã từng bước đầu tư chiều sâu về trang thiết bị thí nghiệm với kinh phí hàng trăm tỷ đồng.
Thành tích: Trong 50 năm phấn đấu xây dựng và phát triển, Tập thể Nhà trường luôn phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất và chiến đấu, nên được Đảng và Nhà nước tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý:
Huân Chương Hồ Chí Minh năm 2006
Danh hiệu Anh hùng Lao động năm 2004
Huân chương Độc lập hạng Nhất năm 2001
Huân chương Độc lập hạng Nhì năm 1996
Huân chương Độc lập hạng Ba năm 1990
Huân chương Lao động hạng Nhất năm 1986
Huân chương Lao động hạng Nhì năm 1981
Huân chương Lao động hạng Ba năm 1976
Đại học Quốc gia Hà NộiĐại học Mỏ – Địa chất Hà Nội
Đại học Quốc gia Hà Nội là một trong hai đại học quốc gia của Việt Nam, đặt tại Hà Nội. Đây là đại học uy tín nhất Việt Nam hiện nay, xếp hạng thứ 139 châu Á (2023) theo QS World University Rankings. Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu và ứng dụng khoa học – công nghệ, đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, giữ vai trò nòng cốt, quan trọng trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam. Là trường Đại học được thành lập năm 1993 do sự sát nhập của ba trường đại học lớn hiện có ở Hà Nội gồm Đại học Tổng hợp Hà Nội, Đại học Sư phạm I và Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội. Tiền thân của Đại học Quốc gia Hà Nội là Viện Đại học Đông Dương do chính quyền thuộc địa Pháp thành lập vào năm 1906. Hiện nay Đại học Quốc gia Hà Nội hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ và trường gồm có:
7 Trường ĐH thành viên
5 Khoa trực thuộc
4 Trung tâm nghiên cứu đào tạo trực thuộc
6 Viện nghiên cứu khoa học thành viên
Hơn 10 đơn vị phục vụ
Đại học Quốc gia Hà Nội
Học viện Nông nghiệp Việt NamĐại học Quốc gia Hà Nội
Học viện Nông nghiệp Việt Nam trước là Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đây là ngôi trường chuyên về nông nghiệp đóng ở Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm TP. Hà Nội 12 km. Được thành lập ngay sau trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ngày 12/10/1956 theo quyết định số 53/NĐ-NL của Bộ Nông Lâm, sứ mạng của Học viện Nông nghiệp Việt Nam là đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu phát triển và chuyển giao khoa học công nghệ, tri thức mới trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn; đóng góp vào sự phát triển nền nông nghiệp và hội nhập quốc tế của đất nước. Nhiệm vụ đi song hành với sứ mệnh của Học viện là:
Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và các trình độ khác
Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
Chuyển giao công nghệ và phục vụ xã hội
Học Viện Nông nghiệp Việt Nam tọa lạc trên khuôn viên rộng gần 200 ha với cơ sở vật chất khang trang, đồng thời là ngôi trường có môi trường sinh hoạt văn minh, trong lành tại thủ đô. Ứng với các chương trình đào tạo khác nhau học viên sẽ được lựa chọn các ngành đào tạo khác nhau. Học viện có 13 khoa sau:
Khoa Nông học
Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản
Khoa Thú Y
Khoa Quản lý đất đai
Khoa Môi trường
Khoa Công nghệ thông tin
Khoa Công nghệ sinh học
Khoa Cơ – Điện
Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn
Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh
Khoa Công nghệ thực phẩm
Khoa Sư phạm và Ngoại ngữ
Khoa Lý luận chính trị và Xã hội
Đại Học Bách Khoa Hà NộiTrường Đại học Bách khoa Hà Nội, viết tắt là HUST là một trong những trường đại học kỹ thuật đa ngành hàng đầu tại Việt Nam, một trong các trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam. Trường là một trong 13 thành viên của Hiệp hội các trường đại học kỹ thuật hàng đầu châu Á – Thái Bình Dương AOTULE (Asia-Oceania Top University League on Engineering). Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên ký quyết định thành lập ngày 06/06/1956, đây là trường đại học kỹ thuật đầu tiên của Việt Nam có nhiệm vụ đào tạo kỹ sư công nghiệp cho công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền nam Việt Nam. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội có thể nói qua một trong những trường quy mô nhất, tầm cỡ nhất:
Có tổng diện tích phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và hội họp lên tới 26,2 hecta.
Trường có hơn 200 giảng đường, phòng học, hội trường lớn và hệ thống phòng hội thảo
Gần 200 phòng thí nghiệm, trong đó có 8 phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia và khoảng 20 xưởng thực tập, thực hành.
Các hệ thống cơ sở vật chất phục vụ bộ môn giáo dục thể chất và phong trào thể thao của sinh viên đầy đủ và hiện đại với 1 sân bóng tiêu chuẩn quốc gia, 1 nhà thi đấu đa năng tiêu chuẩn Đông Nam Á, 1 bể bơi tiêu chuẩn quốc gia, sân tennis tiêu chuẩn quốc gia…
Trường có một khu ký túc xá với 420 phòng, đủ khả năng đáp ứng chỗ ở cho khoảng trên 4200 sinh viên
Tổng diện tích đất sử dụng của Trường: 252.857,8 m², nơi làm việc 15.252m², nơi học 78.846m², nơi vui chơi giải trí: 29.321 m²
1 nhà câu lạc bộ sinh viên với 350 chỗ được trang bị âm thanh hiện đại
1 trung tâm y tế
Trường hiện có 17 viện đào tạo chuyên ngành, 3 khoa chuyên môn về Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng và Lý luận chính trị
8 viện nghiên cứu và 5 trung tâm nghiên cứu.
Khoảng 25.000 sinh viên đại học hệ chính quy, 5.000 học viên cao học và nghiên cứu sinh hiện đang học tập
Có 1250 giảng viên, trong đó hơn 600 giảng viên có trình độ tiến sĩ.
Với truyền thống gần 60 năm xây dựng và phát triển, Đại học Bách Khoa Hà Nội luôn năng động, sáng tạo trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Trường có quan hệ hợp tác về đào tạo và nghiên cứu khoa học với với hơn 250 trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ từ 35 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội là thành viên của các tổ chức và mạng lưới đại học quốc tế:
Hiệp hội các trường Đại học thuộc cộng đồng Pháp ngữ
Mạng lưới các trường Đại học Đông Nam Á – Âu
Mạng lưới các trường Đại học Châu Á / Mạng lưới phát triển giáo dục công nghệ Đông Nam Á.
Hiệp hội các trường Đại học Kỹ thuật Đông Nam Á…
Đại học Y Hà NộiTrường Đại học Y Hà Nội là trường đại học chuyên về y khoa hàng đầu và lâu đời nhất của Việt Nam. Ngôi trường này được thành xây dựng năm 1902, trải qua hơn một thế kỷ và chứng kiến biết bao nhiêu cuộc chiến tranh bom đạn khốc liệt, Đại học Y vẫn hiên ngang, sừng sững giữa góc trời Hà Nội. Nhà trường đã đóng góp một vai trò quan trọng trong việc đào tạo nhân lực cho ngành y tế, có nhiều thành tích đáng kể trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, phục vụ xã hội và phát triển đất nước, cả trong thời bình cũng như trong các cuộc kháng chiến của dân tộc. Trường Đại học Y Hà Nội luôn là một trong những trường đại học y tế hàng đầu của nền giáo dục Việt Nam với bề dày lịch sử. Với nhiều đóng góp cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trường đã được Đảng và Nhà nước tặng nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý cho các cá nhân và tập thể:
Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì.
Huân chương Độc lập hạng Nhất, Nhì.
Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
Huân chương Hồ Chí Minh.
Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Huân chương sao vàng
…
Chuyên ngành đào tạo tại trường gồm:
Bác sĩ đa khoa
Bác sĩ Y học cổ truyền
Bác sĩ RHM
Bác sĩ Y học dự phòng
Cử nhân kỹ thuật Y học (Xét nghiệm Y học)
Cử nhân điều dưỡng (và hệ cử nhân điều dưỡng tiên tiến)
Cử nhân YTCC
Cử nhân dinh dưỡng
Cử nhân khúc xạ nhãn khoa
Đăng bởi: Nguyễn Thảo
Từ khoá: 8 trường đại học hạnh phúc nhất Hà Nội
Top 10 Ngôn Ngữ Dễ Học Nhất Thế Giới Đối Với Người Việt
Top 10 ngôn ngữ dễ học nhất thế giới đối với người Việt Top 10 ngôn ngữ dễ học nhất thế giới Tiếng Anh
Tiếng Anh là một trong những ngôn ngữ phổ biến và cũng là dễ học nhất thế giới
Không quá bất ngờ khi tiếng Anh được cho là ngôn ngữ dễ học nhất thế giới và được nhiều quốc gia sử dụng như một ngôn ngữ thứ hai của mình. Nói đến đây, chắc sẽ có nhiều người lại cho rằng tại sao tiếng Anh lại được cho là dễ học trong khi đó họ học nhiều năm trời mà vẫn không giao tiếp được. Những ngữ pháp, từ vựng, phát âm và cách nói chuyện nhanh khiến họ không thể theo kịp được.
Đấy là do họ không có phương pháp học tiếng Anh đúng cách, bằng chứng là trên thế giới có rất nhiều người học tiếng Anh và họ xem nó như một ngôn ngữ thứ hai của mình.
Tiếng PhápTiếng Pháp là một trong những ngôn ngữ dễ học nhất đối với người Việt
Tiếng Pháp được xem là ngôn ngữ dễ học nhất thế giới so với người Việt, thứ nhất vì ngôn ngữ này có cùng bảng chữ cái với tiếng Anh, thứ hai tiếng Pháp có rất nhiều từ ngữ tương đồng với tiếng Anh và cuối cùng tiếng Pháp rất dễ phát âm và dễ nhớ.
Vậy nên nếu bạn muốn tìm một ngôn ngữ dễ học để tiết kiệm thời gian thì tiếng Pháp là một lựa chọn hoàn hảo, hoặc nếu bạn đã giỏi tiếng Anh rồi thì có thể học tiếp thêm tiếng Pháp để nâng trình độ ngoại ngữ của mình. Chắc chắn trong khoảng thời gian ngắn thôi bạn sẽ học được ngôn ngữ này.
Tiếng Tây Ban NhaTiếng Tây Ban Nha còn đơn giản nhất thế giới
Tiếng ÝTiếng Ý tương đối giống tiếng Việt
Tiếng Ý được đánh giá là ngôn ngữ khá dễ học vì chỉ có 5 nguyên âm, bên cạnh đó các phụ âm như b, d, f, l, m, n, p, t, v có cách đọc tương đối giống với tiếng Việt. Một lý do khiến tiếng Ý trở thành một trong những ngôn ngữ dễ học nhất thế giới đó là có rất nhiều từ tương đồng với tiếng Anh như pizza, spaghetti, foresta (forest),…
Tiếng Hà LanTiếng Hà Lan là một ngôn ngữ hiếm ở Việt Nam nhưng tương đối dễ học
Tiếng Hà Lan tại Việt Nam được xem là một ngôn ngữ hiếm nhưng tương đối dễ học. Ngôn ngữ này cũng sử dụng hệ chữ cái Latinh, về cách đọc thì tiếng Hà Lan cũng có nhiều từ phát giống với tiếng Anh nhưng cách viết thì lại khác nhau. Ví dụ như de oude man (the old man) hay groen (green),…
Tiếng NauyTiếng Nauy đơn giản hơn nhiều so với tiếng Anh
Ngôn ngữ này tại Việt Nam được sử dụng khá ít, tiếng Nauy cũng tương tự như tiếng Anh nhưng đôi khi có những thứ đơn giản hơn rất nhiều. Ví dụ như chỉ cần thêm (e) cho thì quá khứ và (s) cho bị động. Do đó những ai đã thành thạo tiếng Anh thì có thể thử sức thêm với ngôn ngữ này để phát triển thêm khả năng ngoại ngữ.
Tiếng Bồ Đào NhaTiếng Bồ Đào Nha được đánh là ngôn ngữ dễ học nhất thế giới
Tiếng Bồ Đào Nha được đánh giá là một trong những ngôn ngữ dễ học nhất thế giới cùng với người anh em của mình là tiếng Tây Ban Nha. Ngôn ngữ này được cho là dễ có thể kể đến các lý do như khi đặt câu hỏi bằng tiếng Bồ Đào Nha bạn chỉ cần lên cao giọng cuối câu mà không cần phải thay đổi cấu trúc và từ vựng cũng khá dễ đọc.
Tiếng Thụy ĐiểnTiếng Thụy Điển dễ học dễ phát âm
Tiếng Thụy Điển được cho là dễ học vì có giọng điệu, phát âm dễ nghe và dễ nhớ. Ngôn ngữ này cũng có những nét tương đồng với tiếng Anh về cấu trúc, phát âm và ngữ pháp. Ví dụ như từ Telefon (telephone), konferens (conference), midnatt (midnight),…
Tiếng AfrikaansNgôn ngữ của quốc gia Nam Phi này có cấu trúc cực kỳ đơn giản
Nhiều người không biết tiếng Afrikaans là ngôn ngữ của quốc gia nào, đây là ngôn ngữ thuộc vùng Nam Phi và cũng được sử dụng hệ chữ cái Latinh. Các nhà ngôn ngữ học cho rằng ngôn ngữ này dễ học vì thứ nhất có cấu trúc đơn giản nhưng rất logic, thứ hai cấu trúc không biến hóa nên nên xây dựng một cách dễ dàng và thứ ba là không chia động từ theo thì và không phân biệt giới tính khi sử dụng.
Tiếng EsperantoNgôn ngữ đơn giản với số chữ cái đơn giản và cách phát âm đơn giản
Ngôn ngữ dễ học nhất trên thế giới cuối cùng mà bài viết này muốn giới thiệu đó là ngôn ngữ Esperanto. Đây là một ngôn ngữ một số quốc gia châu Âu sử dụng với cách phát âm dễ, bên cạnh đó ngôn ngữ này được tạo nên từ nhiều thành phần riêng biệt nên cấu trúc ngữ pháp tương đối đơn giản.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cùng Giải Đáp Ngôn Ngữ Hàn Học Trường Nào Ở Hà Nội Tốt Nhất Nhé! trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!