Xu Hướng 10/2023 # Bị Trúng Gió Nên Làm Gì? Cách Xử Trí Khi Bị Trúng Gió # Top 19 Xem Nhiều | Hgpc.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Bị Trúng Gió Nên Làm Gì? Cách Xử Trí Khi Bị Trúng Gió # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bị Trúng Gió Nên Làm Gì? Cách Xử Trí Khi Bị Trúng Gió được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trúng gió là hiện tượng cơ thể cảm thấy ớn lạnh, sốt, chóng mặt, nhức mỏi, tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn, uể oải,… Việc thời tiết thay đổi thất thường khiến cơ thể không kịp thích ứng là một trong những nguyên nhân chính gây nên hiện tượng này. Những người có sức đề kháng yếu thường dễ bị trúng gió hơn.

Cách chữa trúng gió theo Đông y

Đông y có những bài thuốc rất đơn giản để chữa trị trúng gió mà bạn có thể thực hiện tại nhà, một trong số đó có thể kể đến như:

Uống trà gừng hoặc uống nước ấm pha gừng tươi giã nát để làm ấm cơ thể.

Ăn cháo thêm hành hoặc tía tô.

Thoa dầu nóng ở các vị trí lòng bàn chân, thái dương, đầu mũi, sau tai, cổ và huyệt nhân trung.

Cạo gió, giác hơi. Tuy nhiên, bạn lưu ý phương pháp này không dành cho người cao huyết áp và phụ nữ mang thai.

Cách chữa trúng gió theo Tây y

Để chữa trúng gió theo Tây y, bạn nên đưa người bệnh đến các cơ sở y tế và sử dụng thuốc theo kê đơn của bác sĩ như: Paracetamol, panadol… hoặc các loại thuốc làm giảm các triệu chứng trúng gió như: Thuốc giảm đau, hạ sốt và tăng sức đề kháng bằng cách bổ sung vitamin C.

Cách sơ cứu người bị trúng gió

Đối với trường hợp trúng gió thể nhẹ, bạn có thể sơ cứu như sau:

Bước 1 Đặt bệnh nhân nằm phần đầu thấp hơn chân để tăng lượng máu lên não, nên để bệnh nhân nằm nghiêng đầu sang một phía để tránh bị tụt lưỡi hoặc hít phải chất nôn vào phổi.

Bước 2Đắp chăn ấm cho bệnh nhân để tránh bị nhiễm lạnh.

Bước 3 Cho bệnh nhân uống trà gừng hoặc uống nước gừng tươi giã nát. Thoa dầu nóng vào gan bàn chân, hai bên thái dương và huyệt nhân trung. Mục đích là để làm ấm cơ thể.

Đối với trường hợp trúng gió thể nặng, bệnh nhân rơi vào hôn mê, bất tỉnh, tay chân lạnh và co cứng,… tốt nhất bạn nên đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.

Người bị trúng gió nên ăn gì để mau khỏe?

Gừng

Người bị trúng gió nên uống trà gừng hoặc uống nước gừng pha với mật ong chanh. Việc này giúp lưu thông mạch máu, kháng viêm, giảm đau và làm ấm cơ thể.

Cam

Cam chứa nhiều vitamin C giúp cường sức đề kháng cho cơ thể. Vì vậy, người bị trúng gió nên ăn cam hoặc uống nước cam ép để cơ thể tăng miễn dịch và sớm phục hồi sức khoẻ.

Cháo hành, cháo tía tô nóng

Người bị trúng gió nên ăn cháo hành hoặc cháo tía tô nóng để phục hồi sức khỏe. Ngoài ra, hành lá và tía tô là những thực phẩm có nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho người bị trúng gió.

Người bị trúng gió nên kiêng làm gì?

Nếu bị trúng gió, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề như sau:

Không nên tiếp xúc với sương và gió lạnh vào ban đêm.

Tránh di chuyển nhiều từ phòng máy lạnh ra ngoài khu vực nắng nóng vì dễ bị sốc nhiệt. Ngoài ra, lưu ý không để hơi lạnh của điều hòa phả vào gáy.

Hạn chế tắm nước lạnh và không nên tắm quá khuya.

Không nên bước xuống giường ngay khi ngủ dậy mà nên nằm trên giường một lát để cơ thể tỉnh táo dần.

Không để gió lùa vào phòng kẻo bị nhiễm lạnh.

Luyện tập thể dục thường xuyên.

Khi trời lạnh, bạn cần mặc đủ ẩm và chú ý giữ ấm phần tai, cổ và đầu.

Ăn uống đủ chất, ăn nhiều rau xanh và hoa quả, uống đủ nước mỗi ngày để tăng cường sức đề kháng.

Ngủ đủ giấc. Khi trời lạnh, bạn nên ngủ nơi kín gió để không bị nhiễm lạnh.

Sau khi tắm xong cần lau khô cơ thể, không nên tắm khuya hoặc tắm khi đang say rượu bia.

Cách phân biệt trúng gió và đột quỵ?

Trúng gió là hiện tượng mạch máu não giãn nở ra, huyết áp hạ xuống, hệ thần kinh đối giao cảm hoạt động quá nhiều. Nguyên nhân gây trúng gió thường là do thời tiết thay đổi thất thường và hệ miễn dịch yếu.

Trong khi đó, đột quỵ là hiện tượng dòng máu cung cấp lên não bộ đột ngột bị tắc do tác động của mạch máu não. Đột quỵ não rất nguy hiểm và có thể gây các biến chứng khó lường như: Liệt, khó nói, giảm thị lực, mất thăng bằng,…

Để nhận biết bệnh nhân bị đột quỵ, chúng ta có thể áp dụng một số cách cơ bản như sau:

Yêu cầu bệnh nhân thực hiện một vài động tác như: Cười, nói hoặc giơ 2 tay. Nếu bệnh nhân không thể cười, nói không rõ tiếng hoặc không nâng 2 cánh tay lên được thì khả năng cao bệnh nhân đã bị đột quỵ.

Người khỏe mạnh đột nhiên ngã nằm xuống, sờ người thấy nóng sốt thì có thể bệnh nhân bị trúng gió, nếu thấy bình thường hoặc lạnh thì nguy cơ bị đột quỵ.

Advertisement

Nếu phát hiện có dấu hiệu đột quỵ, bạn cần ngay lập tức đưa bệnh nhân đi cấp cứu kịp thời. Ngoài ra, bạn cần thực hiện một số biện pháp sơ cứu cơ bản như giữ bệnh nhân nằm yên, đầu hơi nâng lên và thực hiện các biện pháp khai thông đường thở. Bạn tuyệt đối không xoa dầu, cạo gió hay di chuyển bệnh nhân.

Khi bị trúng gió nặng cần phải làm gì?

Các dấu hiệu bị trúng gió nặng bao gồm: Hôn mê, sốt cao, tay chân lạnh,… Nếu bị trúng gió nặng, bạn nên đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời. Tránh dẫn đến các biến chứng nguy hiểm khó lường.

Nguồn: hellobacsi tham vấn y khoa bác sĩ Nguyễn Thường Hanh

Bả Chó Là Gì? Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Xử Lý Khi Bị Trúng Bả.

Với những người yêu thích thú cưng đặc biệt là chó, việc thú cưng của bạn không may bị “cẩu tặc” cho ăn trúng bả chó thật sự rất ám ảnh. Bạn có thể mất chú chó thông minh, đáng yêu của mình chỉ với vũ khí đơn giản là bả chó.

Bả chó là gì?

Bả chó bao gồm các thành phần gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh và tim mạch của chó. Đặc biệt là Lưu huỳnh và Xyanua 2 loại chất độc vô cùng nguy hiểm. Chỉ cần một lượng nhỏ cũng đủ làm chết chó và khi ăn vào sẽ chết rất nhanh.

“Cẩu tặc” sẽ dùng những chất này pha trộn thành bả chó, nguy hiểm hơn là trộn vào thức ăn như thịt gà, thịt heo,…Khi bỏ thịt vào bả chó mùi hăng của thịt sẽ biến mất. Bả chó thường chúng được bỏ trong thịt heo để nhằm dễ dàng bắt chó

Dấu hiệu nhận biết khi bị trúng bả chó

Khi chó ăn trúng bả biểu hiện thường rất rõ rệt. Tùy vào loại thuốc mà có những triệu chứng khác nhau. Nhưng những biểu hiện thường thấy là chán ăn, ủ rủ nghiệm trọng hơn là co giật, sùi bọt mép. Khi có những biểu hiện này cần sơ cứu kịp thời để không gây nguy hiểm cho thú cưng.

Cách xử lý khẩn cấp khi chó bị trúng bả

Cách đầu tiên: Bạn nên liên hệ thú ý ở nơi gần nhất để được tư vấn

Cách 2: Chữa bằng các phương pháp dân gian

Có rất nhiều cách dân gian để xử lý khi chó bị trúng bả. Việc đầu tiên cần tìm cách cho chó nôn ra hết chất độc. Sau đó bạn cần đổ nước vào miệng chó đổ càng nhanh càng tốt để sục rửa ruột chó được sạch.

Vắt nước cốt chanh cho chó uống hoặc đổ vào miệng chó, chanh giúp chó giải độc hiệu quả. Cho chó uống nước để rửa ruột, giải độc.

Ngoài ra bạn có thể sử dụng Oxy già để sơ cứu chó nhưng phương pháp này cần có hướng dẫn của bác sĩ thú y để tránh chó bị nguy hiểm khi dùng quá nhiều. Bạn có thể cho chó uống sữa hoặc nước gừng phương pháp này cũng giúp chó giải độc nhanh chóng.

Một phương pháp cũng được áp dụng nhiều chính là sử dụng trứng gà sống kết hợp với nước cho chó ăn.

Cách huấn luyện chó không ăn bậy

– Chó từ 4 đến 5 tháng tuổi là giai đoạn huấn luyện chó tốt nhất, giai đoạn này chó chưa hình thành bất cứ thói quen nào.

– Cần tập cho chó thói quen ăn đúng chỗ. Phải có đồ đựng thức ăn cho chó, bạn chỉ cho chó ăn thức ăn đựng trong đó. Đặt ở nơi cố định như: Góc bếp, góc sân hoặc trong chuồng.

– Cho chó ăn ở nơi cố định và đồ đựng thức ăn riêng.

Advertisement

– Dạy chó thói quen không ăn rơi vãi trong nhà. Việc này giúp chó không ăn những thức ăn bậy bạ ngoại trừ thúc ăn trong chỗ đựng thức ăn hằng ngày.

– Việc huấn luyện chó cần rất nhiều thời gian nên bạn cần kiên trì để mang lại kết quả tốt nhất.

Cách Bảo Quản Hồng Treo Gió Luôn Dẻo, Ngon Không Bị Hư Mốc

Cách bảo quản hồng treo gió

Thông thường các loại hồng treo gió sẽ không có chất bảo quản và được sấy khô bằng thủ công, nên việc bảo quản hồng treo gió vẫn ngon dẻo là điều cần thiết.

Bạn có thể bảo quản hồng treo gió trong ngăn cấp đông tủ lạnh để giữ được lâu, khi ăn thì lấy ra để bớt lạnh trong 5 đến 10 phút là được hoặc dùng trực tiếp. Vì vậy, bạn bảo quản hồng treo gió trong ngăn đá, để giữ được chất lượng và độ ngon nhất.

Tuy nhiên, bạn nên lưu ý việc chọn mua hồng treo gió, vì nó cũng ảnh hưởng đến chất lượng của hồng treo gió khi bảo quản.

Thứ nhất, bạn tránh mua hồng treo gió dễ bảo quản ngoài trời hay để trong ngăn mát hơn 2 tuần mà không bị chảy nước, lên men đường. Những loại hồng treo gió chất lượng khi để trong tủ lạnh 5 đến 10 ngày là chảy nước đường hay len men rồi, chứng tỏ đây là sản phẩm của Trung Quốc chứa nhiều chất bảo quản.

Thứ hai, để giữ được hồng treo gió lâu nhất bạn nên giữ nguyên tai (cuống) hồng rồi bảo quản sản phẩm trong túi hút chân không hoặc hộp kín, rồi mới để ngăn đá tủ lạnh để giữ được lâu, dùng dần hoặc trong ngăn mát để dùng trực tiếp nhưng chỉ giữ được vài ngày.

Ngoài ra, hồng treo gió Trung Quốc thường sẽ không dán mác “made in China”, để kiểm tra bạn chỉ cần bóc đi lớp sticker trên sản phẩm thì bên dưới sẽ lộ ra xuất xứ của sản phẩm.

Hồng treo gió có lớp phấn trắng có ăn được không?

Thông thường hồng treo gió khi mua về sẽ xuất hiện lớp men trắng xung quanh, bạn chắc hẳn sẽ nghĩ hồng bị nổi mốc và hư. Không đâu! Đây chỉ là lớp bột đường đấy, do khi được sấy và treo lên để hong khô gió, những trái hồng này lâu lâu sẽ được massage, nắn bóp kĩ khoảng 1 lần/5 ngày, để hồng được trở nên dẻo mềm và khô nhanh.

Lưu ý khi dùng hồng treo gió Cẩn thận mua nhầm hồng sấy

Hồng treo gió sẽ cho ra màu nâu thẫm còn loại hồng có màu đen là hồng sấy. Vì hồng được sấy khô thì chỉ mất khoảng vài ngày so với hồng treo gió cần có thời gian dài. Cho nên khi chọn mua hồng treo gió nhớ nhìn kĩ màu sắc để mua đúng loại đặc sản mình mong muốn.

Hồng treo gió ngon là hồng có màu ngả nâu thâm thẫm

Những trái hồng đạt chuẩn phải có độ chín nhất định và giữ được độ cứng, khi treo hong gió khoảng 3 đến 4 tuần thì hồng sẽ ngả màu nâu thẫm, khi đạt chất lượng thì hồng sẽ có độ ngọt ngào và để vài ngày sẽ lên men đường.

Còn nếu trái hồng để dùng làm hồng treo gió chưa chín tới hay quá mềm khi làm sẽ không có đủ độ đường, thành phẩm sẽ bị cứng, hơi cam và có vị chát.

Chọn mua hồng còn cuống

Khi mua nên chọn hồng treo gió còn cuống (tai) để đảm bảo độ ngon và chất lượng, có thể giữ hồng được lâu. Vì trong quá trình sản xuất, hồng treo gió sẽ không bị mất phần cuống. Nhưng nếu mất, người ta sẽ loại đi vì không đảm bảo chất lượng đầu ra.

Nếu bạn mua hàng mà sản phẩm bị mất cuống thì đây là hàng kém chất lượng. Hồng không có cuống thì vi khuẩn sẽ xâm nhập vào bên trong dễ dàng và trái hồng không an toàn vệ sinh.

Nên mua hồng treo đủ ngày

Advertisement

Hồng treo gió chuẩn nhất là treo đủ 3 đến 4 tuần, lúc này quả hồng không chỉ tươi ngon bên trong mà vị đặc trưng không bị mất. Còn nếu hồng treo quá 12 ngày thì dễ bị chai cứng do không được xoa bóp kĩ nên hồng không đủ dẻo và ngon. Vì vậy nên mua hồng treo đủ ngày để thưởng thức hồng chất lượng.

Tránh dùng hồng treo gió đã hết hạn sử dụng và có mùi lạ

Bố Mẹ Phải Xử Trí Như Thế Nào Khi Em Bé Bị Rắn Cắn?

Em bé bị rắn cắn là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Một số loài rắn độc thường gặp như rắn cạp nia, rắn hổ mang, rắn san hô, rắn lục. Và cũng nhiều loài rắn không có nọc độc. Có khoảng 30% những loài rắn độc khi cắn có thể không tiết nọc độc. Tuy vậy nó vẫn có thể gây những thương tổn khác đến cơ thể trẻ. 

Đa số rắn lành không gây ra bất kì triệu chứng nặng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Nếu bị rắn độc cắn, trẻ có thể sưng và bầm tím đáng kể ở vết thương. Những triệu chứng này thường xuất hiện trong vòng 30 phút. Ngoài ra, trẻ có thể xuất hiện thêm những dấu hiệu khác:

Vết thương chảy máu;

Dấu vết rắn cắn trên da;

Buồn nôn hoặc nôn ói;

Chóng mặt, nhức đầu hoặc ngất xỉu;

Khó nuốt;

Yếu liệt;

Chảy máu mũi, chảy máu răng hay tiêu tiểu ra máu;

Tay chân lạnh;

Da xanh tái;

Khó thở.

Nếu bị rắn san hô cắn, trẻ có thể đau nhưng không gây ra tổn thương ở mô hoặc bầm tím đáng kể. Tuy nhiên, nếu không điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng đến tính mạng.

Đưa trẻ đến bệnh viện ngay lập tức

Khi phát hiện em bé bị rắn cắn, bạn cần bình tĩnh đưa trẻ đến nơi an toàn. Trong vòng 4 tiếng đầu sau khi bị rắn độc cắn, bạn hãy đưa trẻ đến phòng cấp cứu của bệnh viện nhanh nhất có thể. Đây là một trong những điều quan trọng nhất để điều trị vết rắn cắn. Việc cần chú ý là giữ con bạn nằm yên ở một tư thế. Điều này giúp hạn chế nọc độc không ngấm vào cơ thể quá nhiều. Nếu trẻ bị cắn ở tay hoặc chân, hãy nới lỏng quần áo và tháo vòng tay hoặc nhẫn trước khi vết thương trở nên sưng tấy. 

Không cho trẻ ăn hoặc uống bất cứ thứ gì. Giữ ấm cơ thể con bạn nhưng không chườm nóng vết cắn. Bạn có thể theo dõi nhịp tim và nhịp thở của trẻ trong khi đưa đến bệnh viện.

Thuốc kháng nọc rắn

Cách tốt nhất để giúp điều trị vết rắn độc cắn hiệu quả nhất là đưa con bạn đến bệnh viện nhanh nhất có thể. Lúc đó, trẻ sẽ được cấp cứu và chữa trị kịp thời bởi các nhân viên y tế. Thuốc kháng nọc rắn hiện nay đã cứu sống được nhiều trường hợp nguy hiểm.

Không hút nọc độc

Việc hút nọc độc ra ngoài chỉ loại bỏ được rất ít nọc độc và thường thì không có ích gì. Quan trọng là KHÔNG BAO GIỜ cố dùng miệng để hút nọc độc của rắn. Việc làm này không những không giúp được gì mà thậm chí còn có thể gây nhiễm trùng vết thương. Ngoài ra một rủi ro khác là nọc độc có thể nhiễm vào máu của bạn thông qua vết thương hở. Không cố nặn vết thương để lấy nọc độc vì không mang lại hiệu quả. Cuối cùng, không dùng đá lạnh hay bất cứ thuốc, lá cây dân gian đặt lên vết thương. Những việc này có thể gây tê cứng và tổn hại đến làn da trẻ sau này.

Thỉnh thoảng trong một vài tình huống, cha mẹ phát hiện em bé bị rắn cắn nhưng không tìm được rắn. Nếu rắn đã chết và khó xác định loài rắn có độc hay không, tốt nhất là bạn nên đem theo loài rắn đó đến bệnh viện để Bác sĩ xác định. 

Chăm sóc trẻ tại nhà

Thông thường, những cái răng nhỏ của rắn lành có thể không làm rách da. Khi đó bạn cần rửa sach vết thương với xà phòng và nước. Trong trường hợp có vết thương làm rách da, trẻ cần được tiêm ngừa vắc-xin uốn ván nếu chưa tiêm mũi nào trong vòng 5 năm gần đây.

Đưa trẻ đến bệnh viện ngay lập tức nếu

Có một hoặc hai vết cắn sâu làm rách da.

Vết cắn sưng to.

Xuất hiện tụ máu hoặc vết bầm tím ở vùng da bị cắn.

Con trẻ của bạn có các triệu chứng bất thường sau 6 tiếng kể từ khi bị cắn.

Trẻ em thường thích chạy nhảy, khám phá môi trường xung quanh. Đôi khi, cha mẹ không thể nào quan sát và chăm sóc trẻ mọi lúc mọi nơi. Chính vì thế, trẻ rất dễ có nguy cơ bị rắn cắn. Vậy nên, cung cấp những thông tin về cách phòng tránh bị rắn cắn là rất quan trọng với con bạn.

Hãy dạy trẻ nhận biết và cách xa các con rắn. Trẻ em thường tò mò nên có thể đến gần hoặc cố đuổi giết chúng.

Đảm bảo trẻ không đến những nơi có cỏ mọc um tùm. 

Không cho phép trẻ thò tay hoặc chân vào những chỗ mà chúng không nhìn thấy bên trong như hang hốc, khe đá. Hạn chế khiêng những tảng đá hoặc các cành cây khô.

Hết sức cảnh giác và luôn cẩn trọng khi trẻ đang trèo lên các tảng đá lớn.

Làm Gì Khi Bị Viêm Xương Sụn Bóc Tách?

Tuỳ thuộc vào khớp bị tổn thương mà triệu chứng có thể là:

Đau. Là triệu chứng phổ biến nhất. Gây ra do các hoạt động như đi cầu thang, leo núi hoặc chơi thể thao.

Sưng đau. Vùng da quanh khớp có thể sưng và đau khi ấn vào.

Khớp kêu hoặc khoá khớp. Khớp có thể kêu khi cử động hoặc cố định ở một vị trí nếu mảnh vỡ bị kẹt giữa hai đầu xương khi cử động.

Yếu khớp. Cảm giác khớp đang yếu dần

Giảm biên độ vận động. Không duỗi thẳng chi được hoàn toàn.

Nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa rõ. Lưu lượng máu giảm ở đầu xương có thể do chấn thương lặp đi lặp lại. Chẳng hạn như chấn thương nhẹ, khó nhận biết lặp lại nhiều lần có thể gây tổn thương xương. Cũng có thể do yếu tố di truyền khiến cho cơ thể nhạy cảm hơn với bệnh.

Yếu tố nguy cơ

Viêm xương sụn bóc tách thường xảy ra ở trẻ em và thanh thiếu niên từ 10 đến 20 tuổi, hoạt động thể thao nhiều.

Viêm xương sụn bóc tách có thể làm tăng nguy cơ viêm xương khớp ở khớp bị tổn thương.

Thanh thiếu niên tham gia các hoạt động thể thao có tổ chức có thể được giáo dục về các nguy cơ chấn thương khớp. Luyện tập đúng các kỹ thuật của các môn thể thao, sử dụng đồ bảo hộ phù hợp và rèn luyện sức mạnh, sức bền giúp làm giảm nguy cơ chấn thương.

Khám lâm sàng, đặc biệt là khám khớp để tìm điểm sưng đau, kiểm tra dây chằng. Khảo sát tầm vận động khớp để kiểm tra sự hạn chế vận động của khớp.

Hình ảnh học

X-quang. X-quang có thể khảo sát các bất thường của đầu xương.

Cộng hưởng từ (MRI). Dùng sóng radio và từ trường để cung cấp hình ảnh chi tiết của mô xương và sụn. Nếu X-quang bình thường nhưng triệu chứng vẫn còn, có thể làm MRI.

Chụp cắt lớp vi tính (CT). Giúp khảo sát xương chi tiết hơn, xác định vị trí mảnh vỡ bên trong khớp.

Phân giai đoạn bệnh tuỳ thuộc vào kích thước tổn thương, mảnh vỡ tách rời hay dính, có cố định hay không.

Mục tiêu điều trị là phục hồi chức năng bình thường của khớp và giảm đau, cũng như giảm nguy cơ viêm xương khớp. Không có điều trị đơn lẻ nào hiệu quả với tất cả mọi người. Ở trẻ em xương đang phát triển, có thể tự lành nếu nghỉ ngơi và bảo vệ tốt.

Trị liệu

Thư giãn khớp. Tránh các hoạt động làm tăng áp lực lên khớp, chẳng hạn như nhảy hoặc chạy bộ khi đầu gối bị thương. Bạn có thể phải dùng nạng nếu đi khập khiễng hoặc đeo nẹp để bất động khớp trong vài tuần.

Vật lý trị liệu. Bao gồm các bài tập kéo giãn, tăng tầm vận động và rèn luyện sức mạnh cơ. Vật lý trị liệu thường được chỉ định sau phẫu thuật.

Phẫu thuật

Nếu trong khớp có mảnh vỡ, tổn thương vẫn còn sau khi xương đã ngừng phát triển hoặc nếu điều trị bảo tồn không hiệu quả sau 4 đến 6 tháng, khi đó có thể cần phải phẫu thuật. Lựa chọn phương pháp phẫu thuật tuỳ thuộc vào kích thước và giai đoạn tổn thương và mức độ phát triển của xương.

Viêm xương sụn bóc tách xảy ra sau chấn thương hoặc hoạt động thể thao áp lực cao. Ở trẻ em, xương có thể tự lành nếu còn trong giai đoạn phát triển. Điều trị phẫu thuật khi mảnh vỡ không cố định và bị kẹt trong khớp hoặc đau khớp dai dẳng. Nếu bạn có các triệu chứng đau dai dẳng hoặc khó chịu vùng gối, khuỷu tay hoặc các khớp khác, hãy liên hệ ngay với bác sĩ để được khám và điều trị kịp thời.

Ths.BS Vũ Thành Đô

Khi Bị Viêm Họng Nên Ngậm Gì Cho Nhanh Khỏi?

Khi bị viêm họng nên ngậm gì cho nhanh khỏi?

Thứ Năm ngày 26/04/2023

Để chữa trị viêm họng thì có rất nhiều cách theo đông y hoặc tây y. Trong cuộc sống hiện đại với thời gian eo hẹp thì phương pháp chữa viêm họng bằng ngậm nhanh gọn được nhiều người sử dụng. Vậy viêm họng nên ngậm gì để nhanh khỏi?

1. Viêm họng nên ngậm gì theo dân gian?

Từ các kinh nghiệm của ông cha trong đời sống đúc rút ra một số bài thuốc trị bệnh viêm họng an toàn, hiệu quả bằng những nguyên liệu tự nhiên trong đó có các bài thuốc ngậm.

– Ngậm muối

Công dụng của muối không chỉ là gia vị cho các bữa ăn mà còn có rất nhiều tác dụng khác nhờ khả năng diệt khuẩn hiệu quả. Bạn có sẽ ngậm muối trực tiếp hay ngậm nước muối pha loãng cũng rất hiệu quả. Lúc đầu tuy hơi khó ngậm nhưng để một lúc sau muối sẽ tan và bạn sẽ quen dần. Khi bị viêm họng nên ngậm muối bất cứ khi nào có thể  sẽ giúp giảm đau viêm họng và nhanh chóng khỏi bệnh.

Bị viêm họng có thể ngậm muối để nhanh khỏi

Bị viêm họng có thể ngậm muối để nhanh khỏi

– Ngậm chanh tươi và muối

Thay vì ngậm muối không, bạn có thể kết hợp cùng với một vài lát chanh mỏng. thấm đều muối vào 2 mặt lát chanh rồi ngậm. Cả chanh và muối đều có tính diệt khuẩn tốt cũng như trị viêm nhiễm nên bạn yên tâm khi áp dụng.

Ngậm chanh và mật ong, đường phèn, đây là bài thuốc ngậm mà vô cùng hiệu quả được áp dụng rất nhiều hiện nay. Nhiều nhà có những hũ chanh, mật ong, đường phèn nên bất cứ khi nào bị viêm họng, ho đều lấy ra sử dụng.

– Ngậm mật ong và gừng

Viêm họng nên ngậm gì? Mật ong rất tốt cho cổ họng cũng như cơ thể con người. Do đó mật ong là thành phần quan trọng trong nhiều vị thuốc chữa ho, viêm họng, viêm phế quản rất hiệu quả. Còn gừng có tác dụng làm ấm nên có thể trị các bệnh cảm, nhiễm lạnh mà thường kéo theo bệnh viêm họng. Bạn chỉ cần dập gừng nhỏ sau đó trộn với 1 thìa mật ong và ngậm trong miệng, không nên nuốt vội và để càng lâu, hỗn hợp càng thấm giúp bệnh mau khỏi hơn. Đây được xem là một sự kết hợp hoàn hảo trong điều trị viêm họng.

– Ngậm cam thảo

Cam thảo có vị ngọt, được dùng nhiều trong các bài thuốc Đông y nên không còn xa lạ gì khi được sử dụng trong điều trị viêm họng. Bạn có thể mua ở nhiều hiệu thuốc Đông y. Bệnh nhân chỉ cần ngậm 1 – 2 lát mỏng cam thảo để nó thấm và mềm dần lẫn nước bọt trong miệng sẽ giúp làm dịu cổ họng nhanh chóng.

Chữa viêm họng bằng cách ngậm cam thảo

Chữa viêm họng bằng cách ngậm cam thảo

2. Viêm họng nên ngậm gì theo tây y

Theo Tây y hiện nay áp dụng các bài thuốc dân gian của cha ông để bào chế ra một số loại thuốc giúp chữa trị bệnh viêm họng trong đó có các loại thuốc ngậm khá hiệu quả. Vậy viêm họng nên ngậm gì và đó là những thuốc ngậm nào.

– Viên ngậm kẹo

Trên thị trường hiện nay có cực kỳ nhiều loại viên kẹo ngậm giúp chữa trị bệnh viêm họng khá hiệu quả. Bạn có thể mua tại hầu hết các quầy thuốc các loại kẹo ngậm ho có nhiều vị, tinh dầu bạc hà như strepsils, eugica…

– Ngậm viên siroLoại này được bào chế từ các thành phần, công thức chữa viêm họng học tập dân gian đó là một số thành phần thảo dược từ thiên nhiên. Trên thị trường có những loại viên ngậm như thuốc ho Bảo Thanh, hay dạng siro như Siro ho Bối Mẫu có tác dụng giảm các triệu chứng của bệnh viêm họng một cách đáng kể.

Siro ho bối mẫu chữa viêm họng hiệu quả

Siro ho bối mẫu chữa viêm họng hiệu quả

Viêm họng nên ngậm gì còn dựa trên tình trạng bệnh của mỗi người mà có thể lựa chọn các loại thuốc ngậm kể trên. Hi vọng các kiến thức về những loại thuốc ngậm kể trên, bạn đã lựa chọn được cách giúp điều trị bệnh viêm họng của mình một cách thích hợp và hiệu quả nhất.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Trúng Gió Nên Làm Gì? Cách Xử Trí Khi Bị Trúng Gió trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!