Bạn đang xem bài viết Bài Học “Xương Máu” Để Chọn Mua Được Căn Hộ Tốt Nhất được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài học “xương máu” để chọn mua được căn hộ tốt nhất
Kinh nghiệm về việc chọn chủ đầu tư dự án
Có kinh nghiệm xây dựng và quản lý các khu đô thị đã đi vào hoạt động. Hãy nhìn các khu đô thị, các dự án đang được thị trường đón nhận tích cực để tìm cho mình một chủ đầu tư uy tín.
Giá gốc của căn hộ ghi trên hợp đồng mua bán phải sát với giá thị trường. Đừng ham các chủ đầu tư đưa ra các căn hộ có giá gốc thấp. Thị trường bất động sản tại các khu đô thị lớn như chúng tôi và Hà Nội hiện nay có thể khẳng định những dự án chung cư thương mại chưa hoặc mới khởi công mà có giá gốc chỉ trên dưới 10 triệu/m2 là khó khả thi, bởi sự trượt giá về giá thành xây dựng. Khách hàng nên nhớ “của rẻ bao giờ cũng đi liền chữ ôi”.
Có tiềm lực tài chính vững mạnh và khả năng tự xây dựng tốt hoặc phải có sự hợp tác với các tổng thầu thi công uy tín để đảm bảo chất lượng công trình nhà chung cư.
Chủ đầu tư trực tiếp bán hàng hoặc gián tiếp bán hàng qua các sàn phân phối uy tín mà họ liên kết, nhằm đưa những sản phẩm tốt nhất của họ đến khách hàng. Việc này có lợi ích lâu dài tới tận khi bạn nhận nhà, đóng thuế, làm sổ đỏ vì có quy định căn hộ giao dịch qua sàn thì thủ tục đóng thuế, làm sổ đỏ mới nhanh chóng và thuận lợi…
Chủ đầu tư ngoài việc xây dựng nhà để bán cho khách hàng, bản thân họ còn giữ lại một phần và sử dụng chính những sản phẩm họ bán ra, đây là yếu tố quan trọng, khẳng định việc quản lý, thu phí, xây dựng hạ tầng… lâu dài và chung sống cùng khách hàng
Chủ đầu tư được nhiều ngân hàng lớn liên kết và hỗ trợ bảo lãnh. Hãy ghé qua sàn của chủ đầu tư, nếu bạn thấy nhiều ngân hàng có đại diện trực tiếp hỗ trợ khách hàng vay trả góp thì bạn cũng rất yên tâm. Các ngân hàng có bộ phận thẩm định và đánh giá năng lực chủ đầu tư tốt hơn chúng ta nhiều… Để lựa chọn căn hộ giá tốt khách hàng cần tìm hiểu nhiều thông tin
Kinh nghiệm về việc đánh giá vị trí, hạ tầng dự án
Có nhiều yếu tố bạn có thể tự tìm hiểu qua mạng, bản đồ, văn phòng môi giới, báo chí, bạn bè… nhưng cũng có những yếu tố đích thân bạn phải tự khảo sát trên thực địa. Cách thức hiệu quả là hãy dành thời gian ngồi tại các quán nước hay gặp gỡ một và người dân đang sống tại khu đô thị mà bạn định mua để trò chuyện, hỏi đáp là cách hiệu quả và chính xác nhất.
Khoa Học Lớp 5 Bài 42
Giải bài tập Khoa học 5 trang 86, 87, 88, 89 Liên hệ thực tế và trả lời trang 86
Kể tên một số chất đốt mà bạn biết. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí?
Trả lời:
Hình 1: Chất đốt là than (thể rắn)
Hình 2: Chất đốt là dầu hỏa (thể lỏng)
Hình 3: Chất đốt là gas (thể khí)
Liên hệ thực tế và trả lời trang 86– Than đá được sử dụng vào những việc gì?
– Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
– Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
Trả lời:
Than đá được sử dụng để chạy máy của các nhà máy nhiệt điện, sử dụng để hoạt một số loại động cơ và dùng trong sinh hoạt.
Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở tỉnh Quảng Ninh, vì đây là khu vực có trữ lượng mỏ than đá lớn nhất cả nước.
Ngoài than đá còn có các loại than khác như: than mỡ, than non, than gỗ, than xương, than bùn,..
Thực hành trang 87Trả lời:
Từ dầu mỏ có thể tách ra xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, dầu nhờn,… Có thể chế ra nước hoa, tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẻo,… từ dầu mỏ.
Liên hệ thực tế và trả lời trang 87– Xăng, dầu được sử dụng vào những việc gì?
– Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu
Trả lời:
Xăng dầu được sử dụng chủ yếu trong việc vận hành máy móc, phương tiện đi lại.
Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở Biển Đông
Thực hành trang 88Trả lời:
Có nhiều loại khí đốt: các loại khí đốt tự nhiên được khai thác từ mỏ; khí sinh học (bi-ô-ga) được tạo ra trong các bể chứa có ủ chất thải, mùn, rác, phân súc vật
Phát triển khí sinh học, sản xuất khí đó là con đường thiết thực để giải quyết sự thiếu hụt chất đốt và cải thiện môi trường ở nông thôn.
Liên hệ thực tế và trả lời trang 88– Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
– Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng.
Trả lời:
– Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường, ô nhiễm không khí, gây xói mòn đất,…
– Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là các nguồn năng lượng vô tận. Khi khai thác quá mức sẽ dẫn đến cạn kiệt tài nguyên. Một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng: năng lượng gió, năng lượng mặt trời, thủy điện, năng lượng hạt nhân,…
– Để tránh lãng phí chất đốt cần làm như sau:
Dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói và tiết kiệm chất đốt
Đậy kín phích giữ nước nóng lâu giúp tiết kiệm được chất đốt
Đun thức ăn vừa chín, không để bếp cháy quá lâu,…
Liên hệ thực tế và trả lời trang 89Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Trả lời:
Cần đảm bảo các phương tiện an toàn chống cháy nổ:
Sử dụng bếp ga có khóa ga tự động
Có phương tiện chữa cháy ở nơi có sử dụng nhiều chất đốt
Nhớ tắt bếp khi ngừng đun nấu,…
Thực hành trang 89Tất cả các chất đốt khi cháy đều sinh ra khí các-bô-níc cùng nhiều loại khí và chất độc khác làm ô nhiễm không khí , có hại cho người, động vật, thực vật; làm han gỉ các đồ dùng, máy móc bằng kim loại,… Vì vậy, cần có những ống khói để dẫn chúng lên cao, hoặc có các biện pháp để làm sạch, khử độc các chất thải trong khói nhà máy.
Trả lời:
Các chất đốt, khí cháy có thể ảnh hưởng đến môi trường vì các chất đốt khi cháy sản sinh ra khí CO2
Advertisement
Lý thuyết Sử dụng năng lượng chất đốt
và nhiều loại khí độc khác gây ô nhiễm không khí và đầu độc sinh vật. phá hoại các đồ dùng bằng kim loại.
Chất đốt có thể là than (thể rắn), dầu hoả (thể lỏng), gas (thể khí).
Chất đốt thể rắn:
Củi, tre, rơm, rạ…
Than đá được sử dụng để chạy máy của các nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ, dùng trong sinh hoạt
Khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh
Than bùn, than củi.
Chất đốt thể lỏng:
Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu.
Xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, dầu nhờn…
Chất đốt thể khí:
Khí tự nhiên, khí sinh học.
Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp.
Việc sử dụng các loại chất đốt có thể gây ra những tai nạn nghiêm trọng nếu không chú ý thực hiện các biện pháp an toàn. Hiện nay, các nguồn năng lượng đang có nguy cơ bị cạn kiệt dần, con người đang tìm cách sử dụng các nguồn năng lượng khác như: năng lượng mặt trời, nước chảy. Chúng ta cần phải biết sử dụng tiết kiệm chúng.
Bài Tập Về Cấu Hình Electron Bài Tập Hóa Học Lớp 10
– Nắm chắc cách viết cấu hình electron nguyên tử dựa vào nguyên lý vững bền, nguyên lý Pauli và quy tắc Hund:
+ Nguyên lý Pauli: Trên một obital nguyên tử chỉ có thể chứa tối đa là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
+ Quy tắc Hund: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obital sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
+ Nguyên lý vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron lần lượt chiếm các obital có mức năng lượng từ thấp đến cao
* Các bước viết cấu hình electron nguyên tử
+ Xác định số electron trong nguyên tử.
+ Phân bố các electron theo trật tự mức năng lượng AO tăng dần.
+ Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp electron trong một lớp.
Ví dụ: 26 Fe.
+ Có 26 e
+ Viết theo trật tự mức năng lượng AO tăng dần:
1s2 2s2 2p6 3s23p6 4s2 3d6
+ Sau đó viết lại theo thứ tự các phân lớp electron trong 1 lớp:
1s2 2s2 2p6 3s23p6 3d6 4s2
+ Viết gọn: [Ar] 3d64s2
* Chú ý:
+ Trật tự các mức năng lượng AO tăng dần như sau:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p
+ Dạng (n – 1)d4ns2 chuyển thành (n – 1)d5ns1
(n – 1)d9ns2 chuyển thành (n – 1)d10ns1
* Dựa vào số electron ở lớp ngoài cùng để suy ra tính chất của nguyên tố hóa học.
Số electron lớp ngoài cùng Tính chất của nguyên tố
1, 2, 3 Kim loại
4 Kim loại hoặc phi kim
5, 6, 7 Phi kim
8 Khí hiếm
Sơ đồ hình thành ion nguyên tử:
M → Mn+ + ne
X + me → Xm-.
Ví dụ 1: Cho biết số electron tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp
Hướng dẫn:
*Số electron tối đa trong một phân lớp
+ Phân lớp s chứa tối đa 2e
+ Phân lớp p chứa tối đa 6e
+ Phân lớp d chứa tối đa 10e
+ Phân lớp f chứa tối đa 14e
* Số electron tối đa trong một lớp
+ Lớp thứ nhất có tối đa 2e
+ Lớp thứ hai có tối đa 8e
+ Lớp thứ ba có tối đa 18e
Ví dụ 2: Nguyên tử X có ký hiệu 2656X. Cho các phát biểu sau về X:
(1) Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
(2) Nguyên tử của nguyên tố X có 30 nơtron trong hạt nhân.
(3) X là một phi kim.
(4) X là nguyên tố d.
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là?
A. (1), (2), (3) và (4).
B. (1), (2) và (4).
C. (2) và (4).
D. (2), (3) và (4).
Hướng dẫn:
Do có sự chèn mức NL nên electron được phân bố như sau:
1s22s22p63s23p64s23d6
Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p63d64s2hay [Ar] 3d64s2
– Số e lớp ngoài cùng là 2 do đó X là Kim loại
– N = A – Z = 56 – 26 = 30
– Electron cuối cùng phân bố trên phân lớp 3d nên X là nguyên tố d.
⇒ Chọn C.
Ví dụ 3: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng [Ne]3s23p3. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn.
B. X là một phi kim.
C. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p.
D. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 phân lớp electron.
Hướng dẫn:
⇒ Chọn C.
Ví dụ 4: Cấu hình electron nào sau đây viết sai?
A. 1s22s22p5
B. 1s22s22p63s23p64s1
C. 1s22s22p63s23p64s24p5
D. 1s22s22p63s23p63d34s2
Hướng dẫn:
Cấu hình 1s22s2p63s23p64s24p5thiếu phân lớp 3d. Trước khi electron được điền vào phân lớp 4p phải điền vào phân lớp 3d.
⇒ Chọn C.
Ví dụ 5: Một nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Xác định số hiệu nguyên tử của X. Viết cấu hình e của X
Hướng dẫn:
Z = 2 + 8 + 4 = 14
Cấu hình e của X là 1s22s2p63s23p2
Ví dụ 6: Một nguyên tố d có 4 lớp electron, phân lớp ngoài cùng đã bão hòa electron. Tổng số electron s và electron p của nguyên tố này là
Hướng dẫn:
Nguyên tố d có 4 lớp electron → electron cuối cùng trên phân lớp 3d.
Cấu hình electron của nguyên tố này có dạng: 1s22s22p63s23p63dX4s2.
Vậy tổng số electron s và electron p là 20
Ví dụ 7
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34 hạt, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Số electron lớp ngoài cùng của X là
A 1.
B 2.
C 6.
D 7.
Đáp án: A
Hướng dẫn giải
Trong nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản là: p, n, e
Trong đó:
+ Số p = số e = Z (mang điện)
+ Số n = N (không mang điện)
Đặt số p = số e = Z; số n = N
– Tổng số hạt cơ bản p, n, e là 34 hạt → 2Z + N = 34 (1)
– Số hạt mang điện (p, e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 10 hạt → 2Z – N = 10 (2)
Giải (1) và (2) ⟹ Z = 11, N = 12
→ Cấu hình e của X: 1s22s22p63s1
→ Số e lớp ngoài cùng là 1
Ví dụ 8
Nguyên tử nguyên tố Y có số khối là 16. Trong hạt nhân của Y, số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là
A 1s22s22p4.
B 1s22s22p63s23p4.
C 1s22s22p6.
D 1s22s22p63s23p6.
Đáp án: A
– Số khối: A = Z + N
– Hạt nhân chứa p (mang điện) và n (không mang điện)
– Nguyên tử nguyên tố Y có số khối là 16 → Z + N = 16 (1)
– Trong hạt nhân của Y, số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện → Z = N (2)
Giải (1) và (2) ⟹ Z = N = 8
→ Cấu hình e của Y: 1s22s22p4
Ví dụ 9
Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. Nguyên tử X có 3 electron ở lớp ngoài cùng. Số hiệu nguyên tử của X là:
A. 13
B. 12
C. 11
D. 31
Đáp án: A
Gợi ý đáp án
Lại có : p ≤ n ≤ 1,5p
Câu 1. Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của R trong BTH là.
A. Chu kì 2, nhóm VIA
B. Chu kì 2, nhóm VIIIA
C. Chu kì 3, nhóm VIIA
D. Chu kì 3, nhóm IA
Câu 2. X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3. Vị trí của X trong BTH là:
A. Chu kì 3, nhóm VA
B. Chu kì 3, nhóm IIIA
C. Chu kì 3, nhóm VB
D. Chu kì 3, nhóm IIIB
Câu 3. Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong BTH các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB
B. chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB.
D. chu kì 4, nhóm IIA
A. X là nguyên tố p
B. X có 6e ở lớp ngoài cùng
C. X có 3 lớp electron
D. X có 6 lớp electron
A. Y thuộc chu kì 4, nhóm IVB
B. Y có 2 e ở lớp ngoài cùng
C. Y là nguyên tố d
D. Y là phi kim
Câu 6. Cấu hình electron của A là. 1s22s22p63s23p63dx4s2. Để A ở chu kì 4, nhóm IIA trong BTH thì giá trị của x là.
A. 10
B. 0
C. 8
D. 7
Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 5,85 g một kim loại M thuộc nhóm IA vào 194,3 g H2O, thu được 1,68 lít H2 (đktc) và dung dịch A. Kim loại M và nông độ % của chất tan trong dung dịch A là
A. Na và 4,2%
B. K và 4,2%
C. Na và 5,4%
D. K và 5,3%
Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Tìm các nguyên tố X và Y
Câu 9. Nguyên tố X có Z = 28, cấu hình electron của ion X2+ là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d8
B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p6 4s23d6
D. 1s22s22p63s23p63d8
Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng ở mức cao nhất là 3p. nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X va Y có số electron hơn kém nhau 3. Nguyên tử X, Y lần lượt là:
A. Khí hiếm và kim loại
C. Kim loại và kim loại
B. Kim loại và khí hiếm
D. Phi kim và kim loại
Câu 11. Ion Xa+ có tổng số hạt là 80; số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20; tổng số hạt trong hạt nhân của ion Xa+ là 56. Hãy cho biết cấu hình electron đúng của Xa+?
A. [18Ar] 3d8
B. [18Ar] 3d6
C. [18Ar] 3d44s2
D. [18Ar] 3d4
Câu 12. Nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Nguyên tố B có phân lớp cuối là 3p5. Viết cấu hình electron đầy đủ của A, B. Xác định tên A, B.
Câu 13. Nguyên tử A có e ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa phân lớp 4s.Cấu hình electron của nguyên tử A là
A. [Ar]3d14s2
B. [Ar]3d44s2
C. [Ne]3d14s2
D. [Ar]3d34s2
Câu 14. Nguyên tử M có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của M
A. 24
B. 25
C. 27
D. 29
Câu 15. Viết cấu hình electron của các ion Cu2+, N3-, Fe3+, Cl–,Al3+. Biết số thứ tự nguyên tố lần lượt là: Cu (Z = 29), N (Z = 7), Fe (Z = 26), Cl (Z = 17), Al (Z = 13).
Bài 1. Nguyên tử X có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
a. Xác định vị trí của X trong BTH các nguyên tố hóa học.
b. Xác định tên nguyên tố X.
Bài 2. Nguyên tử R có tổng số hạt là 93, trong đó số hạt không mang điện tích bằng 60,3448% số hạt mang điện.
a. Xác định vị trí của R trong BTH các nguyên tố hóa học
b. Xác định nguyên tố R.
Bài 3. Tổng số hạt trong ion là 24, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a. Xác định vị trí của X trong BTH các nguyên tố hóa học
b. Viết công thức oxit cao nhất của X.
Bài 4. Ion R+ và X2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6.
a. Xác định vị trí của nguyên tố R, X trong BTH
b. Viết công thức oxit cao nhất của R, X.
Bài 5. Nguyên tử X có 7 electron p, nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 8 hạt.
a. Xác định vị trị của X,Y trong BTH
b. Xác định nguyên tố X, Y.
Bài 6. Nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng là 3px, nguyên tử Y có phân lớp ngoài cùng là 4sy. Biết tổng số electron của 2 phân lớp này là 7. Biết X và Y dễ dàng phản ứng với nhau.
a. Xác định vị trí của X, Y trong BTH
b. Xác định nguyên tố X, Y.
Bài 7. Nguyên tử X có tổng số hạt là 28. Viết cấu hình electron của X. Biết X thuộc nhóm VIIA.
Advertisement
Bài 8. Trong ion R2+ có tổng số hạt là 78, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 7.
a. Xác định vị trí của nguyên tố R trong BTH
b. Xác định nguyên tố X.
Bài 9. Trong phân tử XY2 có tổng số hạt proton là 26. Biết X và Y là hai nguyên tố thuộc 2 nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kì.
a. Xác định vị trí của X và Y trong BTH
b. Xác định công thức phân tử XY2.
Bài 10. Trong phân tử X2Y có tổng số hạt là 22. Biết X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kì. Xác định công thức phân tử của X và Y.
Bài 11. Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một phân nhóm và hai chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số hạt proton trong nguyên tử của A và B là 32.
a. Xác định vị trí của hai nguyên tố trong BTH.
b. Xác định nguyên tố A và B
Bài 12. Cho hai nguyên tố X và Y cùng nằm trong một phân nhóm của hai chu kỳ liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của X và Y là 24.
a. Xác định tên nguyên tố
b. Xác định vị trí của X và Y trong BTH.
Bài 14: A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32.( Mg và Ca)
Hãy viết cấu hình electron của A , B và của các ion mà A và B có tthể tạo thành
Bài 15: Oxit của một nguyên tố ứng với công thức là R2O5. Hợp chất của nguyên tố đó với H có 8,82% H về khối lượng. Xác định R? ( P)
Bài 16: Hợp chất khí với H của một nguyên tố ứng với công thức RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3%O. Gọi tên nguyên tố đó? ( Si)
Bài 17: M thuộc nhóm IIIA. Trong oxit bậc cao nhất của M, oxi chiếm 47,05% khối lượng. X thuộc nhóm VIA, trong oxit bậc cao nhất, X chiếm 40% về khối lượng. Xác định tên của nguyên tố M và X. Viết CTPT của các oxit trên? ( M: Al, X: S)
Bài 18: Nguyên tử nguyên tố X có số e ở mức năng lượng cao nhất là 4p5, tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là 0,6429.
a. Tìm số điện tích hạt nhân, số khối của X? ( Br, 80)
b. Nguyên tử nguyên tố R có số notron bằng 57,143% số p của X. Khi cho R tác dụng với X thì thu được hợp chất RX2 có khối lượng gấp 5 lần khối lượng R đã phản ứng. Viết cấu hình e nguyên tử của R và phản ứng giữa R với X? ( R : Ca)
c. Nguyên tử nguyên tố X có số khối nhỏ hơn 36 và tổng số hạt cơ bản là 52. Tìm số p, n và suy ra X? (Cl)
Bài 19. Nguyên tố X có tổng số oxi hóa dương cao nhất và số oxi hóa âm là 4, viết các công thức cấu tạo của X với H, O, cả 2, cho biết các loại liên kết có trong các công thức mà bạn vừa viết?
Bài 20: Một hợp chất B được tạo bởi một kim loại hóa trị II và một phi kim hóa trị I. Tổng số hạt trong phân tử B là 290. Tổng số hạt không mang điện là 110. Hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại là 70. Tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim trong B là 2/7. Tìm A, Z của kim loại và phi kim trên? ( CaBr2)
Bài 21
a) Viết cấu hình electron của các ion Fe2+, Fe3+, S2-, Ni và Ni2+ biết S ở ô 16, Fe ở ô 26 và Ni ở ô thứ 28 trong bảng tuần hoàn.
b) Trong các cấu hình electron sau, hãy chỉ ra điểm sai ở mỗi cấu hình.Viết lại cho đúng mỗi cấu hình trên. Mỗi cấu hình đúng đó là cấu hình của nguyên tử nào.Hãy viết một phương trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học điển hình của nguyên tử nguyên tố đó.
1s22s12p5
1s22s22p63s23p64s23d6
1s22s22p64p64s2
c) Viết cấu hình electron của Cu (Z=29); Cr (Z=24), và xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Tuyển Tập 40 Bài Tập Hóa Học Nâng Cao Lớp 8 Bài Tập Nâng Cao Lớp 8 Môn Hóa Học
Bài tập nâng cao lớp 8 môn Hóa học
Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
– Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
– Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bài 2: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Bài 3: Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a. Tính tỷ lệ .
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.
Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc.
Bài 5. Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M ?
Bài 6. Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 gam KMnO4 . Hãy xác định kim loại R?
Bài 7. Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam . Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M
a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết ?
b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?
c) Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?
Bài 8.
Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí H2 (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 9.
a. Đốt cháy 25,6 gam Cu thu được 28,8 gam chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong X.
Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2(ở đktc). Xác định kim loại.
Bài 10
Cho 22,4 g sắt vào một dung dịch chứa 18,25 g axit clohiđric (HCl) tạo thành sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hiđro (H2)
a.Lập phương trình hoá học của phản ứng trên?
b.Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?
c.Tính thể tích của khí hiđro thu được (đktc)
Bài 11.
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b.Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Bài 12.
a. Một nguyên tử R có tổng số hạt p,n,e là 115. Số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Hãy xác định tên nguyên tử R?
b. Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O2
Advertisement
2để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75?
và Nđể người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với Hbằng 14,75?
Bài 13.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hoà tan:
1/ 39g Kali vào 362g nước.
2/ 200g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17% (d = 1,12g/ml).
Bài 14.
Trung hoà 100 ml dd NaOH cần 15 ml dd HNO3 có nồng độ 60%, khối lượng riêng 1,4 g/ml.
1/ Tính nồng độ M của dd NaOH ban đầu.
2/ Nếu trung hoà lượng dd NaOH nói trên bằng dd H2SO4 có nồng độ 49% thì cần bao nhiêu gam dd H2SO4?
Bài 15.
Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M.
1/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết?
2/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?
3/ Trong trường hợp (1) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?
………..
Tổng Hợp Bài Tập Đọc Tiếng Việt Cho Học Sinh Lớp 1 Bài Tập Đọc Cho Học Sinh Lớp 1
Với bài tập đánh vần cho học sinh lớp 1, các bậc phụ huynh có thể hướng dẫn con em mình tập đánh vần tiếng Việt, luyện đọc tiếng Việt ngay tại nhà.
Bài tập đọc Tiếng Việt cho học sinh lớp 1Đọc tiếng:
bê, bé, ve, cô, cá, bi, lễ, hè, hổ, cờ, vẽ, hà, cọ, bơ, vó, võ, cò, bế, lạ, vở, bí, hẹ, bà, lá, hồ, lo, bố, lộ, vỡ, bó, lở, cỗ, họ, cớ, bệ, hộ, vồ, cổ, vệ, lẹ, hễ, về, hò, cỏ, hẹ, vỗ, li.
Đọc từ:
le le, bi ve, ba lô, vó bè, ca nô, bờ hồ, bó mạ, cá cờ, đi bộ, lò cò, bí đỏ, lá mạ, cổ cò, lá mơ, vơ cỏ, bi ve, lá đa, bệ vệ, vở vẽ, lá hẹ, bó cỏ, la cà, bi bô, li bì, lá cờ, ba vì, hè về.
Đọc câu:
Mẹ vẽ bé. Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
Bé Hà có vở ô li. Le le ở hồ.
Bé đi bè bẻ ngô. Cô bé vơ cỏ.
Bé vẽ bê. Bé có ba lô.
Chị Hà có vở vẽ. Mẹ và bé đi ô tô.
Bé cho bê bó cỏ to. Cô cho bé vở ô li.
Đọc tiếng:
nụ, mẹ, nơ, thọ, mỡ, dạ, thu, té, nở, thồ, má, đò, đi, tô, tha, đỗ, thỏ, thị, tổ, mỏ, dò, da, nô, đá, mơ, thả, mổ, tá, thợ, nỏ, dế, đa, đỏ, nề, thẻ, mò.
Đọc từ:
ô tô, lá mơ, ca nô, bí đỏ, da dê, đi bộ, bó mạ, tổ cò, thả cá, thợ nề, da thỏ, lí do, đi đò, tò vò, lá mạ, thợ mỏ, bố mẹ, cá mè, no nê, bó cỏ, đồ cổ, thổ lộ, đố bé, thỏ thẻ, mò cá, tổ quạ, lá me, dê mẹ, cờ đỏ, tò mò, mẹ về, lá đa, đo đỏ, ti vi, thơ ca, ba má, đồ cổ, lỡ đò, đi xe, tò vò, xa lạ, thi vẽ, đô thị.
Đọc tiếng:
thư, nụ, thứ, xe, chè, thú, chó, sẻ, rễ, rổ, sò, kẻ, khế, kê, khô, rạ, chú, số, kẽ, chữ, lũ, cử, khỉ, bự, chị, sổ, rẻ, rá, kể, khổ, chẻ, kề, chỉ, chợ, sự, dữ, khá, tủ, xa, rũ.
Đọc từ:
cá thu, củ từ, chữ số, thủ đô, to bự, đu đủ, cử tạ, lá thư, xe ca, bà cụ, thú dữ, cá rô, lo sợ, chị cả, xù xì, chợ cá, thị xã, xả lũ, võ sĩ, thư từ, ca sĩ, cá kho, kì cọ, kê tủ, sư tử, xổ số, thứ tư, xe chỉ, kì lạ, thư kí, khổ sở, kẻ vở, sư tử, sở thú, kẽ hở, chó xù, chở đò, kể lể, rổ khế, kĩ sư, che chở, chợ cá, tu hú, rủ rê, ra rả, đi chợ, thu về, xe lu, thợ xẻ, xứ sở, se sẽ, thú vị, thứ ba, chị kha, sở thú, chi kỉ, khó dễ, khổ sở, kha khá, rổ cá, thợ xẻ, kho cá, xa xa, lá chè, tu hú, vỏ sò, xe bò, thú dữ, củ từ, cử tạ, rễ đa, xe chỉ, cá khô, chú khỉ, lá sả, kì đà, rổ khế, chó xù, chú thỏ, chở đò, thi vẽ, su su, kì đà, bó kê, lá sả, cú vọ, tủ cũ, thợ xẻ, củ sả, kê tủ, hổ dữ, xe ô tô.
Đọc câu:
– Thứ ba, bé Hà về thủ đô để thứ tư bé thi vẽ.
– Xe ô tô chở cá khô về thị xã.
– Thu về chợ có na và lê.
– Bé tô cho rõ chữ và số.
– Chị Kha kẻ vở cho bé Lê và bé Hà.
– Bé có vở khổ to, bố chỉ cho bé kẻ vở.
– Xe ô tô chở hổ, sư tử và khỉ về sở thú.
– Chị Hà đi xe ô tô, mẹ và cô Tư đi đò.
– Mẹ và chị Lê đi chợ về có khế và na cho cả nhà.
Đọc tiếng:
giỗ, nghệ, quê, phở, trà, phố, tre, khế, gỗ, rễ, nhà, giò, số, ngô, ngủ, khó, nhỏ, quả, nghĩ, phở, nhớ, ghi, thu, trí, que, nhổ, chị, nhủ, khá, nghé, ngà, ghế, già.
Đọc từ:
ghi nhớ, ngã tư, gồ ghề, nghệ sĩ, nhớ nhà, nhổ cỏ, phá cỗ, thì giờ, quả thị, giỏ cá, qua đò, giã nghệ, nghỉ hè, nghi ngờ, ru ngủ, gỗ gụ, pha trà, nhà trọ, thợ cả, trí nhớ, chú thỏ, ý nghĩ, giá đỗ, quả mơ, trí nhớ, phở bò, ru ngủ, gõ mõ, y tá, cá trê, ngõ nhỏ, nhà trọ, cư trú, chị cả, nhỏ bé, nhờ vả, gỗ chò, hỗ trợ, thú vị, ghẻ lở, chú nghé, gỡ tơ, giả dụ, cụ già, giỗ tổ, ngô nghê, ngã ba, ngủ gà, trò hề, tre ngà, chú ý, trí nhớ, tri kỷ, ghế tre, quê mẹ, giã giò, giả da, bỏ ngỏ, bỡ ngỡ, nhỏ bé, nhờ vả, chú nghé, quả lê, giỏ cá, quà quê, ghẻ lở, ngã ba, nhà trẻ, tri kỉ, nghệ sĩ, ghế tre, phố xá, quả nho, trà cổ, nghé ọ, pha trà, quả na, nghi ngờ.
Đọc câu:
Nhà y tế xã có ba trẻ bị ho.
Bà ở quê ra có quà cho bé: quả na, quả thị, quả lê và quả mơ.
Bố mẹ cho bé ra phố, phố có xe cộ, nhà ga và chợ to.
Nghỉ hè, bố mẹ cho chị và bé Lê ra nhà cô Nga.
Chú Hạ ghé qua nhà bé, chú cho cả nhà bé giỏ cá.
Bố pha trà cho cả nhà.
Nghỉ hè, bố mẹ cho chị và bé Hà đi Trà Cổ.
Nhà chị Tú ở thị xã, bố chị Tú là nha sĩ, mẹ chị Tú là y tá ở nhà trẻ. Nhà trẻ có cô, có chú, có mẹ và có cả bà.
Đọc từ:
ghé qua, trở về, giá đỗ, phố nhỏ, nhà ga, ý nghĩ, quả mơ, lá tre, chia quà, nhà lá, nghệ sĩ, quê mẹ, tỉa lá, bỡ ngỡ, trà mi, hỗ trợ, bia đá, nhổ cỏ, bộ ria, sa pa, lá mía, vỉa hè, ngã ba, chia xẻ, quả cà, ý nghĩa, trà mi, cá khô, tờ bìa, thi ca, nghệ sĩ, lia lịa, lá ngô, bìa đỏ, nghi ngờ, cà khịa, tía tô, tổ quạ, có nghĩa, gồ ghề, trí nhớ, chú bé, trỉa đỗ, ghi nhớ, phố nhỏ, cá trê, đĩa quả, ghế gỗ, đỏ tía, rổ khế, phá cỗ, chẻ mía, giỗ tổ, quả bí, bà mụ, ý nghĩ, trò hề, đỏ tía, tre ngà, hỗ trợ, cá lia xia, ngô nghê, đĩa cá, bìa vở, lá tía tô.
Đọc câu:
Bà chia quà cho cả nhà.
Mẹ bé là y tá ở xã nhà.
Chị cho bé tờ bìa đỏ.
Chị Kha tỉa lá, bé Hà thì nhổ cỏ.
Cả nhà bé Vũ mê nghề y.
Quê bé Mi có nghề xẻ gỗ, phố bé Lê có nghề giã giò.
Chị Lệ pha trà cho bà và bố mẹ.
Mẹ đi chợ về có mía, khế, thị và na cho cả nhà.
Bố chẻ mía, mẹ bổ dưa.
Chị Lê và bé La đi nghỉ hè ở Ba Vì.
Bố cho bé ra y tế xã vì bé bị ho.
Nghỉ hè, bé và cả nhà về quê.
Bà ở quê ra có quà chia cho chị và bé.
Chị Lệ và bé Hà ra phố với bố mẹ.
Mẹ trỉa đỗ, chị Hà tỉa lá.
Nhà bà có mía và có cả khế.
Đọc vần:
ia, ua, ưa, oi, ai, ơi, ôi, ui, ưi.
Đọc từ:
lá mía, mua khế, trái ổi, cua bể, bơi lội, ngựa tía, nô đùa, cái búa, vỉa hè, quả dứa, giữa trưa, ái ngại, bà chúa, cửa sổ, cái nồi, hối hả, bơi sải, chơi bi, thổi xôi, vui chơi, cái mũi, gửi quà, chó sủa, mưa to, bơ sữa, tia lửa, bói cá, bài vở, ngà voi, vội vã, trời mưa, lễ hội, cái túi, sữa chua, xưa kia, bụi tre, sữa bò, quả dừa, đôi đũa, lủi thủi, đu đưa, cái cũi, đồi núi, đổi mới, cái chổi, mùa lúa, bụi mù, quê nội, núi lửa, chú lừa, tứ phía, chờ đợi, ngửi mùi, lời nói, hối hả, tơi bời, mải mê, nhà ngói, tài ba, chia xẻ, vựa lúa, lái đò, có của, quả núi, củ cải, mưa đá, cái chai, chú rùa, đứa trẻ, thổi còi, mua cá, ngói mới, đôi tai, ngủ trưa, cái cũi, gió lùa, đồ chơi, chúa tể, sôi nổi, đen trũi, cái gùi, bé trai, gà bới, mùi vị, bói cá, hái chè, ngựa tía, cái còi, nhà vua, ngà voi, bó củi, múi khế, đổi mới, cưa xẻ, đôi tai, đi chơi, lúa mùa, cái gối, ngói đỏ, lễ hội, vở mới, chú bộ đội.
Đọc câu:
Bè gỗ trôi đi. Bà nội thổi xôi.
Cả nhà vui quá vì dì Na vừa gửi thư về.
Mẹ đưa bé về nhà bà.
Ngựa tía của nhà vua. Bé hái lá cho thỏ.
Bé rửa nồi rồi bé mới đi chơi.
Bà đi chợ về mua dứa, mía, khế, thị, dừa cho bé.
Nhà bé có mái ngói đỏ.
Bố đi xa về, cả nhà vui quá.
Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ.
Nghỉ hè, bố mẹ cho chị em bé Mai về quê nội chơi.
Giữa trưa hè, bố chẻ tre, mẹ bổ dừa.
Giờ ra chơi, bé Hải và bé Mai chơi trò đố chữ.
Đọc vần:
ia, ua, ưa, oi, ai, ơi, ôi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, eo, ao.
Đọc từ:
tuổi thơ, quả chuối, máy bay, túi lưới, cá đuối, nhảy dây, tươi cười, gói muối, mây bay, quả bưởi, ngày hội, khe suối, số mười, xây nhà, ngày nghỉ, thi chạy, ngôi sao, chú mèo, cái kéo, cây khế, cơn bão, cái kẹo, chào mào, ngủ say, cái kéo, vá lưới, buổi tối, muối dưa, túi muối, lò sưởi, cưỡi ngựa, cá đuối, nuôi thỏ, máy cày, bầy cá, cây cối, thợ xây, vây cá, gà gáy, cối xay, đôi đũa, tuổi thơ, mây bay, nhảy dây, tưới cây, đi cày, kéo lưới, cái gậy, mào gà, cá nheo, tờ báo, suối chảy, ngôi sao, chào cờ, trèo cây, khéo tay, áo mới, leo trèo, cái tai, đôi tay, cây táo, mào gà.
Đọc câu:
– Kẹo dừa vừa dai, vừa dẻo. Chú mèo trèo qua cửa sổ.
– Nghỉ hè, bố mẹ cho chị và bé Mai về quê nội chơi.
– Chị Lụa và bé ra bờ suối hái lá bưởi về gội đầu.
Advertisement
– Nhà chú Hải nuôi bò lấy sữa.
– Giờ ra chơi, bé gái thi nhảy dây, bé trai thi chạy.
Ôn tập Tiếng Việt chuẩn bị kiểm traĐọc vần:
ua, ia, ưa, oi, ôi, ai, uôi, ay, ươi, ây, au, eo, ao, âu, ui, ưi, ưa, ai, ơi.
Đọc từ:
Le le, bi ve, ba lô, vó bè, ca nô, bờ hồ, bó mạ, cá cờ, đi bộ, lò cò, bí đỏ, lá mạ, lá mơ, tổ cò, vơ cỏ, thả cá, bi ve, lá đa, thợ nề, thả cá, ti vi, da thỏ, bố mẹ, chả cá, thợ xẻ, cá kho, xa xa, lá chè, tu hú, vỏ sò, thú dữ, củ từ, cử tạ, bó mạ, rễ đa, xe chỉ, cá khô, chú khỉ, lá sả, kì đà, rổ khế, tò vò, chó xù, gõ mõ, ghi nhớ, ngã tư, gồ ghề, nghệ sĩ, nhớ nhà, nhổ cỏ, phá cỗ, thì giờ, quả thị, giỏ cá, qua đò, giã nghệ, nghỉ hè, nghi ngờ, ru ngủ, gỗ gụ, bó kê, pha trà, ý nghĩ, giá đỗ, quả mơ, ba vì, trí nhớ, phở bò, ru ngủ.
Tờ bìa, bộ ria, bia đá, trỉa đỗ, ca múa, cà chua, chia quà, tre nứa, bò sữa, lá mía, vỉa hè, mùa dưa, cửa sổ, đĩa cá, ngựa tía, lúa mùa, ngà voi, nhà vua, cua bể, nô đùa, bài vở, bói cá, hái chè, lái xe, cái còi, mái ngói, chú voi, bà nội, đồi núi, gửi quà, bơi sải, vở mới, cái gối, chơi bi, đội mũ, thổi xôi, cái chổi, ngói mới, bó củi, múi khế, vui chơi, ngửi mùi, bụi tre, cái mũi, nải chuối, vá lưới, buổi tối, muối dưa, gói muối, lò sưởi, cưỡi ngựa, cá đuối, tươi cười, nuôi thỏ, máy cày, bầy cá, cây cối, thợ xây, bộ ria, vây cá, gà gáy, cối xay, đôi đũa, tuổi thơ, mây bay, nhảy dây, tưới cây, đi cày, kéo lưới, cái gậy, mào gà, cá nheo, tờ báo, ngôi sao, chào cờ, trèo cây, khéo tay, áo mới, leo trèo, cái tai, đôi tay, cây cau, mào gà, quả bầu, củ ấu, lá trầu, rau má, câu cá, lau sậy, châu chấu, tỉa lá, chia sẻ, lá mía, cá đuối, vỉa hè, thìa là, cà khịa, chó sủa, xưa kia, mưa to, bơ sữa, sữa chua, kéo lưới, nô đùa, quả dâu, cà chua, tre nứa, tia lửa, mùa dưa, chia sẻ, ngựa tía, chú lừa, trỉa đỗ, vựa lúa, có của, sửa chữa, chú rùa, mưa đá, lá trầu, mua cá, đứa trẻ, cửa sổ, ngà voi, bài vở, bé trai, gà mái, lều vải, ái ngại, sếu bay, lái đò, cái cửa, no đói, cái chai, mải mê, tài ba, chơi đùa, vội vã, lối đi, trơi mưa, đôi tai, gà bới, nơi ở, lễ hội, cái chổi, cái nồi, đôi đũa, lời nói, cái gối, tơi bời, chờ đợi, quê nội, hối hả, bụi mù, cái túi, núi lửa, ngửi mùi, cái cũi, gửi quà, vui vẻ, trơ trụi, củi lủa, đổi mới, gùi lúa, lửa cháy, xây nhà, đầy hơi, nói bậy, chạy thi, cây nêu, buổi chiều, ngày hội, thợ xây, từ chối, gói muối, gió thổi, bỏ rơi, đỏ chói, suối chảy, cái lưỡi, tờ báo, câu cá, to béo, thổi sáo, cái lưỡi, mũi ngửi, thả diều, nhảy múa, cháo gà, rau má, chịu khó.
Đọc câu:
– Thứ ba bé Hà về thủ đô để thứ tư bé thi vẽ.
– Nghỉ hè, bố mẹ cho chị em bé Mai về quê nội chơi.
– Thu về chợ có na và lê. Cây ổi thay lá mới.
– Giờ ra chơi, bé Hải và bé Kha chơi trò đố chữ.
– Để nghỉ trưa ở đồi, tổ em chịu khó làm lều trại.
– Chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Mai.
– Bé có vở khổ to, bố chỉ cho bé kẻ vở.
– Nhà dì Na ở phố, nha dì có chó xù.
– Chú tư ghé qua nhà cho bé quả khế.
– Bà ở quê ra có quà cho bé: quả dưa, quả táo, quả vải và quả dứa.
– Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bé Nga chơi.
– Chị Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
– Chị cho bé tờ bìa đỏ. Nhà bé nuôi bò lấy sữa.
– Mẹ đi chợ mua khế, táo, thị, mía, dừa về cho bé.
– Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
– Bé rửa nồi rồi bé mới đi chơi.
– Chị Lụa và bé ra bờ suối hái lá bưởi về gội đầu.
– Giờ ra chơi, bé gái thi nhảy dây, bé trai thi chạy.
– Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
– Để nghỉ trưa ở đồi, tổ em chịu khó làm lều trại.
– Cây bưởi nhà chị Hà có nhiều quả to.
– Nhà bé có mái ngói đỏ. Bố đi xa về, cả nhà vui quá.
– Nghỉ hè, bố mẹ cho chị và bé Mai về quê nội chơi.
– Suối chảy qua khe đá. Giữa trưa hè, bố chẻ tre, mẹ bổ dừa.
– Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ. Bé hái lá cho bầy thỏ.
– Nhà bé nuôi bò lấy sữa. Chú voi có cái vòi dài. Nhà bà nuôi thỏ.
– Mẹ đưa bé về chơi nhà bà. Cây ổi thay lá mới.
– Bố bé Vi là bộ đội. Mẹ chị Hà là cô giáo ở đảo Cô Tô.
* Lưu ý: cho HS luyện đọc các vần, từ và câu ở trên sau đó hãy đọc cho HS viết một số vần, từ và câu đó vào vở ô li.
28 bài đọc và cách đánh vần cho học sinh chuẩn bị vào lớp 1
Bài tập đánh vần cho học sinh lớp 1
Bài tập rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1
6 Bài Học Cuộc Sống Bạn Có Thể Học Được Từ Người Hawaii
Là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaii và nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét, Hawaii – nơi được mệnh danh là “thiên đường hạ giới” của Trái đất được người dân nơi đây rất mực tự hào. Ở Hawaii, sự khôn ngoan tài giỏi được lưu truyền qua nhiều thế hệ, và bạn không cần phải sinh ra và lớn lên ở đây mới có thể học được những bài học giá trị về cuộc sống.
Cho dù bạn là người địa phương hay chỉ là khách du lịch, Hawaii luôn chào đón bạn như thể bạn là người bản địa. Nó phá vỡ các quy tắc với những niềm vui và tinh thần “Aloha” chính hiệu. Tất cả chúng ta đều có thể học được một hay hai điều về sự thoải mái, và tinh thần nồng nhiệt, mến khách, dễ chịu của người dân trên đảo (vốn khác xa với sự lạnh lùng, thực dụng của tính cách nhiều người Mỹ).
1. Luôn mỉm cười với những người lạTất cả mọi người đều được kết nối, và khi bạn mỉm cười với một người khác, sự kết nối sẽ thành công.
Người Hawaii tin rằng mình làm gì thì sẽ nhận lại được y như vậy. Những người dân địa phương ở đây chia sẻ: “Chúng ta phải để ý để nhìn thấy những người khác”, và bắt đầu bằng một nụ cười đơn giản, gật đầu và thừa nhận nhau là cách để bạn vượt qua những bỡ ngỡ ban đầu. Nếu bạn không mỉm cười với người lạ, có nghĩa là bạn đang đánh mất một mối quan hệ tiềm năng. Tất cả mọi người đều được kết nối, và khi bạn mỉm cười với một người khác, sự kết nối sẽ thành công.
2. Thiên nhiên là một liều thuốcĐộng vật hoang dã phong phú, bãi biển đẳng cấp thế giới với những eo biển tuyệt đẹp, có thể nói Hawaii chính là thiên đường của những người yêu thiên nhiên.
Có một lý do Hawaii liên tục được đánh giá là tiểu bang có tình trạng sức khoẻ tốt nhất ở Mỹ: sống ở Hawaii là được sống với thiên nhiên bên ngoài. Động vật hoang dã phong phú, bãi biển đẳng cấp thế giới với những eo biển tuyệt đẹp, có thể nói Hawaii chính là thiên đường của những người yêu thiên nhiên. Người dân Hawaii biết rằng, liều thuốc tốt nhất không chỉ được tìm thấy từ các chất tự nhiên có nguồn gốc từ Trái đất, mà còn từ việc hòa mình vào giữa thiên nhiên. Đây cũng được xem là cách tốt nhất để chữa các căn bệnh trầm cảm, buồn bã hay bất kỳ căn bệnh tâm lý nào khác.
3. Thoát ra khỏi các áp lựcNgười Hawaii tránh đổ mồ hôi cho những thứ nhỏ nhặt bằng cách tập trung vào những thứ lớn hơn, như leo núi, lướt sóng hoặc tản bộ dọc theo bãi biển để giải tỏa tâm lý.
Chắc chắn bạn đã từng nghe câu nói: “Cuộc sống là những gì sẽ xảy ra khi bạn đang bận rộn cho những kế hoạch khác”, nhưng ở Hawaii nó giống như là “đi theo dòng chảy và đừng lên bất cứ kế hoạch gì”. Người Hawaii biết cách làm thế nào để sống trọn vẹn từng khoảnh khắc và sống để “không phải lo lắng” bất cứ điều gì. Họ tránh đổ mồ hôi cho những thứ nhỏ nhặt bằng cách tập trung vào những thứ lớn hơn, như leo núi, lướt sóng hoặc tản bộ dọc theo bãi biển. Ở Hawaii, mọi người đều chuẩn bị sẵn sàng cho tất cả mọi thứ. Người Hawaii nghĩ rằng, việc chuẩn bị có nghĩa là thoát ra khỏi các áp lực, làm sao cho một ngày của bạn thực sự trôi đi và hoà mình với thiên nhiên.
4. Sức mạnh của việc “sống chậm”Hãy từ từ, tại sao phải vội vàng? Ở đảo Hawaii, bạn không cần phải vội vàng bởi vì bất kì nơi nào bạn ở cũng là nơi lý tưởng. Người Hawaii tự hào về chính họ trong việc cân bằng với thiên nhiên, có nghĩa là bạn cho phép tất cả mọi thứ di chuyển với tốc độ tự nhiên của nó. Hãy luôn nhớ không có gì phải vội vàng, bởi vì nơi bạn đang ở luôn luôn hoàn hảo. Khi bạn vội vàng trong việc tiếp cận những thứ xung quanh, bạn sẽ bỏ lỡ những khoảnh khắc tuyệt vời nhất, và người Hawaii biết rằng những khoảnh khắc ấy mới là tất cả những gì thú vị trong cuộc sống.
5. Bỏ những thứ không quan trọng qua một bênHãy đặt máy tính bảng và điện thoại của bạn xuống. Người Hawaii nổi tiếng với việc vui chơi thoải mái hòa mình với thiên nhiên hơn là ngồi một chỗ. So với việc ngồi cập nhật những dòng trạng thái vô nghĩa trên Facebook và Twitter, người Hawaii thích ra ngoài gặp gỡ bạn bè hơn.
6. Mỗi phút giây đều là một cuộc phiêu lưuHãy làm cho mỗi thời điểm trong cuộc sống là một cuộc phiêu lưu, nắm bắt lấy nó và sống thật trọn vẹn.
Lướt sóng, đi xe đạp, lướt ván, leo núi, lặn và chèo thuyền,… Hawaii chính là nơi mà những chuyến phiêu lưu của bạn không bao giờ bị thiếu hụt. Có rất nhiều thứ cần thiết cho một cuộc sống hạnh phúc và cân bằng, và ở Hawaii, mỗi thời điểm luôn là một cơ hội cho một cuộc phiêu lưu mới. Có khi ngồi nhâm nhi ly cà phê trên ban công và nhìn thấy những chú cá voi hay ra ngoài gặp gỡ những người nông dân hiền lành thân thiện cũng mang đến cho bạn niềm vui. Bắt đầu một ngày mới bạn có quyền cho phép những cuộc phiêu lưu thú vị của mình xảy ra và hãy làm cho mỗi thời điểm trong cuộc sống là một cuộc phiêu lưu, nắm bắt lấy nó và sống thật trọn vẹn.
Đăng bởi: Mỹ Ngọc Trần Thị
Từ khoá: 6 bài học cuộc sống bạn có thể học được từ người Hawaii
100 Bài Toán Ôn Luyện Học Sinh Giỏi Lớp 2 Bài Tập Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Lớp 2 Môn Toán
Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 2 môn Toán
Bài 1: Từ 3 chữ số 3, 5, 6. Em hãy viết tất cả các số có hai chữ số có thể được.
Bài 2: Hãy viết các số có hai chữ số sao cho mỗi số chỉ có 1 chữ số 5.
Bài 3: Từ 3 số 4, 7, 9 em hãy viết tất cả các số có hai chữ số khác nhau (Ở mỗi số không có hai chữ số giống nhau).
Bài 4: Số x có bao nhiêu chữ số biết.
a) x bé hơn 100.
b) x đứng liền sau một số có hai chữ số.
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
Bài 6: Hình vẽ sau đây có bao nhiêu hình tứ giác, viết tên các hình tứ giác đó?
Bài 7: Hình vẽ sau có bao nhiêu hình chữ nhật viết tên các hình chữ nhật đó?
Bài 8: Hình vẽ sau có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tam giác?
Bài 9: Bao gạo thứ nhất nặng 26 kg, bao gạo thứ 2 nặng hơn bao gạo thứ nhất 15 kg. Hỏi cả hai bao gạo nặng bao nhiêu kg?
Bài 10: Hãy cho biết có bao nhiêu số tự nhiên lớn hơn 24 và nhỏ hơn 79?
Trả lời: Có tất cả số tự nhiên lớn hơn 24 và nhỏ hơn 79.
Bài 11. Hãy cho biết từ số 26 đến số 78 có tất cả bao nhiêu số tự nhiên?
Trả lời: Có số tự nhiên lớn hơn 24 và nhỏ hơn 79.
Bài 12. Hãy cho biết có bao nhiêu số tự nhiên từ số 36 đến số 93?
Trả lời: Có số tự nhiên từ số 36 đến số 93.
Bài 13: Thùng thứ nhất đựng 32 lít dầu, thùng thứ 2 đựng ít hơn thùng thứ nhất 9 lít dầu. Hỏi cả hai thùng đựng được bao nhiêu lít dầu?
Bài 14: Một cửa hàng có 68 kg đường. Sau một ngày bán hàng còn lại 18 kg đường. Hỏi cửa hàng đã bán hết bao nhiêu kg đường?
Bài 15: Số lớn nhất có hai chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 9 là số?
Bài 16: Số bé nhất có hai chữ số mà hiệu hai chữ số của số đó bằng 4 là số?
Bài 17: Một cửa hàng bán được 45 kg gạo trong ngày đầu, còn lại 28 kg gạo sau ngày thứ nhất. Sau ngày thứ hai còn lại 2 kg gạo. Hỏi lúc ban đầu cửa hàng có bao nhiêu kg gạo? Cả hai ngày cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg gạo?
Bài 18: Có một cân đĩa và hai quả cân loại 1kg và 5 kg. Làm thế nào cân được 4 kg gạo qua một lần cân?
Bài 19: Thứ 5 tuần này là ngày 8 tháng 7. Hỏi thứ 5 tuần trước là ngày nào?
Bài 20: Thứ sáu tuần này là ngày 16 tháng 9. Hỏi thứ 7 tuần sau là ngày nào?
Bài 21: Hồng muốn biết sinh nhật của mình 15 tháng 6 là ngày thứ mấy. Bạn Mai lại cho biết ngày 7 tháng 6 là ngày thứ 3. Em hãy giúp bạn Hồng biết ngày sinh nhật của bạn là ngày thứ mấy?
Bài 22: An có 12 viên bi. Bình có nhiều hơn An 9 viên bi. Chung có ít hơn Bình 6 viên bi. Hỏi cả ba bạn có bao nhiêu viên bi?
Bài 23: Hình vẽ sau đây có bao nhiêu đoạn thẳng, bao nhiêu tam giác, bao nhiêu tứ giác, kể tên các hình đó?
Bài 24: Cho hình vẽ
Chu vi tam giác BEG là:
…………………………………………………..
Chu vi tam giác AED là:
…………………………………………………..
Chu vi tứ giác ABGE là:
…………………………………………………..
Chu vi tứ giác DEGC là:
………………………………………………………………………………………………………………………..
Độ dài đường gấp khúc ABCDEG là:
………………………………………………………………………………………………………………………..
Độ dài đường gấp khúc AEDCGE là:
………………………………………………………………………………………………………………………..
Bài 25: Bạn An có 9 viên bi. Nếu An cho Bình 4 viên bi thì Bình có 10 viên bi. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu viên bi?
Bài 26: Dũng có 1 số bi xanh và đỏ. Biết rằng số bi của Dũng ít hơn 10 viên. Trong đó số bi đỏ hơn số bi xanh 7 viên. Hỏi Dũng có bao nhiêu bi xanh, bao nhiêu bi đỏ?
Bài 27: Lan có 4 bìa xanh và đỏ, số bìa xanh ít hơn số bìa đỏ. Hỏi Lan có bao nhiêu tấm bìa xanh, bao nhiêu tấm bìa đỏ?
Advertisement
Bài 28: Minh có 18 viên bi, nếu Minh cho Bình 3 viên thì Bình có nhiều hơn Minh 3 viên bi. Hỏi Bình có bao nhiêu viên bi?
Bài tập 29: Có ba thúng xoài, thúng thứ nhất ít hơn thúng thứ hai 6 quả, thúng thứ ba nhiều hơn thúng thứ hai 5 quả. biết thúng thứ nhất có 12 quả. Hỏi
a) Thúng nào có nhiều xoài nhất?
b) Cả ba thúng có bao nhiêu quả xoài
Bài tập 30: Số lớn nhất có hai chữ số khác nhau là số
Bài 31: Điền các số vào ô trống sao cho có đủ các số từ 1 đến 9 sao cho tổng các số trong mỗi hàng, trong mỗi cột đều bằng 15.
9
3
5
Bài 32:
Hình vẽ bên có…….. đoạn thẳng
Kể tên các đoạn thẳng:
Hình vẽ bên có……..hình tam giác
Tính chu vi mỗi tam giác
Bài 33:
Có………..hình chữ nhật
Có………..hình vuông
Bài 34: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 66 gói kẹo, ngày thứ nhất bán hơn ngày thứ hai 14 gói kẹo. Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán được bao nhiêu gói kẹo.
Bài 35: Lan có nhiều hơn Huệ 8 bông hoa, Hồng có nhiều hơn Lan 4 bông hoa. Hỏi Hồng có nhiều hơn Huệ bao nhiêu bông hoa?
Bài 36: Khánh có 18 quyển truyện. Nếu Khánh cho Hoà 2 quyển truyện thì Hoà có 19 quyển truyện. Hỏi Khánh và Hoà ai nhiều truyện hơn.
Bài 37: Hộp thứ nhất có 78 viên kẹo, hộp thứ hai có ít hơn hộp thứ nhất 16 viên kẹo. Hỏi cả hai hộp có bao nhiêu viên kẹo?
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Học “Xương Máu” Để Chọn Mua Được Căn Hộ Tốt Nhất trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!