Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Có Nên Ăn Cá Nục, Cá Ngừ Không ? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sức khỏe và dinh dưỡng trong thai kì là điều cực kì quan trọng mà bất cứ chị phụ nữ mang bầu nào cũng quan tâm hàng đầu. Bên cạnh yếu tố phải đảm bảo sự cân bằng về dinh dưỡng thì chị em còn phải nắm được những điều kiêng cữ trong chế độ ăn uống nữa.
Dù ăn cá rất tốt cho sức khỏe các bà bầu, tuy nhiên không phải loại cá nào cũng tốt cho các phụ nữ mang thai. Có một số loại cá, bà bầu vẫn nên tránh càng xa càng tốt.
Đã có những cảnh báo đối với phụ nữ mang thai về việc ăn cá ngừ, bởi những lo ngại về dư lượng thủy ngân có trong loại cá này.
Cách nhận biết cá nhiễm độc phenol cho bạn khi đi chợ
Hiện nay tình trạng cá kém chất lượng, không có nguồn gốc rõ ràng vẫn đang được bày bán tràn lan trên thị trường. Trong đó tình trạng cá nhiễm độc phenol được cho là một trong những mối lo ngại lớn nhất của người tiêu dùng khi chọn mua…
Cá thu, cá kiếm
Trong suốt thai kỳ, hải sản là nguồn thực phẩm bổ sung dưỡng chất quan trọng. Bởi vì các loại cá biển này giàu chất béo omega-3, vitamin B, iốt, selen và vitamin D.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, các loại dưỡng chất có trong các loại cá biển đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của não bộ ở trẻ sơ sinh và trẻ đang bú mẹ.
Tuy nhiên, các mẹ bầu nên ăn nhiều loại hải sản khác nhau và tránh ăn các loại cá như cá kình, cá mập, cá kiếm, cá thu để tránh nguy cơ phơi nhiễm thủy ngân từ một số loại hải sản này.
Thực tế, khi hấp thụ hàm lượng lớn thủy ngân vào cơ thể, kim loại này rất nguy hiểm cho sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
Cá ngừ
Cá ngừ cũng là thực phẩm mà Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) và Cục Bảo vệ môi trường khuyến cáo, nữ mang thai và cho con bú chỉ nên tiêu thụ tối đa 175g cá ngừ/ tuần.
Lý do bởi vì, cá ngừ chứa hàm lượng thủy ngân cao hơn 7 lần so với 4 loại cá chứa nhiều thủy ngân mà FDA khuyến cáo phụ nữ mang thai không nên sử dụng.
Vì thế, phụ nữ mang thai cũng nên hạn chế ăn nhiều cá ngừ.
Các loại cá biển khác
Những loại cá biển khác cũng rất tốt cho cơ thể, đặc biệt là những người bị bệnh tim nhờ lượng omega-3 trong thực phẩm này dồi dào.
Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, ăn cá tốt cho sức khỏe bà bầu vì nó giúp giảm nguy cơ bị sinh non và nhẹ cân và giảm nguy cơ mắc bệnh trầm cảm sau sinh.
Ngoài ra, bà bầu ăn nhiều cá còn giúp tăng khả năng thông minh ở trẻ.
Tuy nhiên, đối với phụ nữ đang mang thai ăn quá nhiều cá biển sẽ tăng nguy cơ đẻ non.
Nguyên nhân là trong cá biển thường chứa nhiều thủy ngân, khi vào cơ thể, nó ảnh hưởng rất lớn tới thần kinh bào thai.
Cá chưa được chế biến kỹ
Khi mang bầu, dù ăn bất cứ loại cá nào, bà bầu cũng cần nhớ ăn cá đã được chế biến kỹ. Tuyệt đối không nên ăn những loại cá chưa chế biến kỹ.
Lý do là vì khi cá chưa được làm chín bằng nhiệt độ thích hợp sẽ khiến cho lượng vi khuẩn xâm nhập vào trong cơ thể gây hại cho sức khỏe.
Không ăn cá được nuôi trong môi trường ô nhiễm
Thời gian bầu bí, bạn cũng cần mua những loại cá sạch, cá không bị nuôi trong môi trường ô nhiễm, độc hại.
Vì ăn những loại cá sống trong môi trường ô nhiễm dễ bị bẩn, ngộ độc, cực hại cho sức khỏe.
Phụ nữ mang thai nên ăn cá gì?
Thay vì ăn cá biển, bà bầu có thể chọn các loại cá nước ngọt, cá da trơn hoặc các loại thủy hải sản khác như tôm, cua, ốc…
Chỉ nên ăn trong khoảng 350g cá và các loại thủy hải sản khác mỗi tuần.
Khi ăn cần nấu chín cá. Phụ nữ mang thai không nên ăn các món gỏi hay những món nấu chưa chín kỹ do rất dễ bị vi khuẩn và virus xâm hại.
Nên ăn gì để con thông minh từ trong bụng mẹ?
Khi mang thai, chắc hẳn bà bầu nào cũng quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng ăn gì để con thông minh từ khi còn trong bụng mẹ. Bởi một đứa trẻ thông minh lanh lợi luôn là mong muốn của các bậc cha mẹ. Những ai đang trong thời gian…
Bà Bầu Có Nên Ăn Táo Ta Không?
Cơ thể chúng ta đôi khi vẫn phải đối mặt với những tình trạng mệt mỏi, thiếu năng lượng do hoạt động quá sức, nguồn dinh dưỡng cung cấp trong ngày chưa được đảm bảo. Khi tham gia bất kì hoạt động nào đòi hỏi tiêu tốn nhiều sức lực,…
Dinh dưỡng từ táo ta
Táo ta vốn là đồ ăn vặt bình dân rất giòn và thơm ngon được trồng phổ biến ở nước ta. Tuy nhiên, ít ai biết được táo có rất nhiều tác dụng chữa và phòng bệnh hiệu quả.
Những trái táo nhỏ, vỏ xanh, nhẵn bóng được trồng phổ biến ở Việt Nam với hai loại chính: táo chua và táo đường.
Đây vốn là đồ ăn vặt bình dân rất giòn và thơm ngon, có thể chế biến thành mứt, nước uống. Các bộ phận của cây táo đều có những tác dụng phòng và chữa bệnh hiệu quả.
Táo ta có chứa rất nhiều vitamin. Cứ 100 gr táo ta sẽ có khoảng 400 – 600 vitamin C, cao hơn 7 đến 10 lần lượng vitamin C có trong quả cam, quýt. Lượng vitamin C của táo ta còn cao hơn khoảng 100 lần so với táo đỏ của Trung Quốc.
Bà bầu có nên ăn táo không?
Trong các loại trái cây thì táo được xem là loại quả tốt nhất vì trong loại quả này có chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất như: axit maclic, tannin…
Bà bầu ăn táo ta có một số lợi ích sau:
Ngăn ngừa chứng táo bón
Táo xanh còn chứa acid chlorogenic có tác dụng thúc đẩy loại bỏ acid oxalic ra khỏi cơ thể và bình thường hóa hoạt động của gan, dạ dày, ruột và tuyến tiêu hóa nói chung. Vì thế ăn táo còn làm tăng cảm giác ngon miệng và ngăn ngừa chứng táo bón.
Chữa chứng thiếu máu
Những người bị thiếu máu, bị thiếu các vitamin và giảm mức hemoglobin nên ăn táo ta. Loại quả này được dùng để điều trị bệnh gút và viêm khớp mãn tính, ngăn cản sự hình thành acid uric. Ngoài ra, táo ta còn là thứ trái cây tuyệt vời làm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với hiệu ứng bức xạ và có tác dụng tăng lực cho cơ thể.
Khám phá bí quyết dưỡng tóc bằng giấm táo của phái đẹp
Trong công cuộc làm đẹp, giấm táo có vô số các công dụng hữu hiệu. Tuy nhiên chắc hẳn còn nhiều người chưa biết đến bí quyết dưỡng tóc bằng giấm táo. Đây được xem là “thần dược” để chữa những mái tóc khô rối và hư tổn đã lâu. …
Đề phòng bệnh cảm lạnh
Cảm lạnh là bệnh thường diễn ra vào mùa lạnh với những người sức đề kháng yếu.
Giảm nguy cơ mắc bệnh cho bé: Một cuộc nghiên cứu gần đây về tác dụng của quả táo với phụ nữ mang thai được tiến hành như sau: các bà bầu được chia thành 2 nhóm, 1 nhóm không ăn táo, nhóm còn lại ăn 1 đến 2 quả táo mỗi ngày. Kết quả cho thấy, nhóm phụ nữ ăn táo thường xuyên sẽ giảm được nguy cơ mắc bệnh hen suyễn cho em bé sau khi chào đời.
Giúp bé sinh ra ít bị dị ứng: Các chất chống oxy hóa trong táo không chỉ giúp tăng cường hệ miễn dịch của mẹ, mà còn là tiền đề cho sức khỏe của thai nhi. Mẹ ăn táo thường xuyên sẽ giúp em bé sau khi sinh ra ít bị dị ứng hơn các trẻ khác.
Ăn gì giúp thai nhi phòng tránh dị ứng?
Dị ứng là một trong những căn bệnh thường thấy, xuất hiện ở cả người lớn và trẻ em. Mẹ cho con bú cần chú ý chế độ ăn như thế nào? Chế độ ăn của bà bầu 3 tháng đầu cần lưu ý gì? Nguyên nhân gây ra dị…
Chú ý khi bà bầu ăn táo ta
Bà bầu ăn táo ta mặc dù có nhiều tác dụng tốt nhưng không nên ăn quá nhiều bởi có thể gây đầy bụng, khó tiêu.
Khi mua táo ta, bà bầu chú ý mua táo rõ nguồn gốc, tránh mua phải táo vừa phun thuốc trừ sâu sẽ không có lợi cho bà bầu và thai nhi.
Khi mua táo, nên rửa sạch bằng nước muối loãng trước khi ăn.
An Nguyên
Cách Chọn Cá Nục Tươi Ngon Không Hóa Chất
Giá trị dinh dưỡng của cá nục
Cá nục được đánh giá là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe. Một con cá nục cung cấp cho cơ thể khoảng 111 kcal. Ngoài ra, cá nục còn chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe và ngăn ngừa một số bệnh.
Thành phần dinh dưỡng của cá nục gồm:
Protein
Canxi
Photpho
Kali
Selen
Magie
Các loại vitamin A, vitamin D, vitamin K, Niacin, vitamin B12, vitamin C, choline, Folate
Phân loại cá nục
Cá nục hoa
Cá nục hoa còn có tên gọi là cá nục chuối, cá nục bông hay cá nục thuôn (tiếng anh là Layang scad).
Thân cá nục hoa thon dài và hơi dẹt. Mõm cá nục hoa nhọn và khá dài. Vây lưng của cá khá cưng và dài. Lưng cá màu xanh thẫm có các vân đen, bụng thì màu xám bạc.
Cá nục hoa xuất hiện nhiều tại vùng biển duyên hải miền Trung và vùng vịnh Bắc Bộ.
Cá nục gai
Cá nục gai còn có tên gọi khác là cá nục sồ (tiếng anh là Round scad). Phần thân cá dẹt hơn so với cá nục hoa. Đầu cá cũng khá nhỏ, miệng cá nhọn, hàm dưới dài hơn hàm trên.
Cá nục gai có rất nhiều vây, vây cá trên lưng cứng và nhọn. Còn vây dưới bụng thì mềm hơn và có màu vàng nhạt.
Lưng cá nục gai mang màu xanh sángkhông có vân như cá nục hoa, phần bụng thì màu ánh bạc. Đặc biệt, dọc thân cá còn có những đường vảy màu vàng óng.
Loại cá nục gai này chủ yếu sinh sống tại các tỉnh Đồng và Tây Nam Bộ.
Tác dụng của cá nục đối với sức khỏeHỗ trợ điều trị cao huyết áp
Hàm lượng kali trong cá nục rất dồi dào. Kali là khoáng chất hỗ trợ duy trì và ổn định huyết áp cũng như cải thiện sức khỏe tim mạch rất tốt.
Các bác sỹ còn khuyến khích những ai bị cao huyết áp nên bổ sung cá nục vào thực đơn hàng ngày, như vậy sẽ giúp huyết áp ổn định hơn.
Tốt cho não bộ
Advertisement
Trong cá nục chứa nhiều axit béo omega 3, DHA giúp cải thiện chức năng não bộ cũng như kích thích phát triển dây thần kinh não.
Theo nghiên cứu từ các chuyên gia dinh dưỡng, chất docosahexaenoic acid trong cá nục còn giúp ngăn ngừa mất trí nhớ và rối loạn hành vi ở người cao tuổi.
Làm giảm nguy cơ tiểu đường
Với những axit béo không bão hòa, cá nục giúp kiểm soát tốt lượng đường máu. Bên cạnh đó, ăn cá nục thường xuyên còn ngăn ngừa được một số bệnh về tim mạch.
Giảm viêm nhức xương khớp trong thời kì mang thai
Trong thời kì mang thai, các mẹ bầu có thể ăn cá nục để giảm các triệu chứng về xương khớp như nhức bàn chân, đầu gối, khuỷu tay,… Trong cá nục còn chứa các chất chống viêm làm cải thiện các chứng sưng, viêm khớp, đau nhức ở xương đặc biệt với phụ nữ mang thai.
Quan sát mang cáMang là cơ quan hô hấp của cá do vậy cá có bị nhiễm hóa chất, nhiễm độc hay không thì mang cá sẽ là vị bị ảnh hưởng trước tiên.
Cá nục tươi ngon: Mang cá màu đỏ hồng tươi, mang khép chặt, không có mùi lạ hay nhớt.
Cá nục nhiễm hóa chất: Mang cá không sáng, có màu hồng thâm. Nếu là cá ươn sẽ có màu xám. Mang cá không dính chặt, mùi lạ, có nhớt.
Quan sát mắt cá
Cá nục tươi ngon: Mắt cá sáng, trong, giác mạc đàn hồi.
Cá nục nhiễm hóa chất: Mắt không còn trong, thậm chí sẽ lồi ra bên ngoài.
Cá nục ươn: Mắt lõm vào trong, màu đục, giác mặc nhănnheo hoặc rách.
Quan sát vảy cá
Cá nục tươi ngon: Vảy sáng óng, bám chặt vào thân, không có vết nhớt, mùi hôi hay niêm dịch.
Cá nục ươn hay nhiễm hóa chất: vảy không sáng bóng, dễ bong tróc.
Quan sát thân cá
Cá nục tươi ngon: Dùng tay nhấn vào thân cá sẽ thấy độ đàn hồi tốt, không để vết lõm.
Cá nục nhiễm hóa chất: Với cá nhiễm độc nặng thì đầu to, thân nhỏ, xuất hiện đốm đen loang màu. Đặc biệt khi nấu sẽ xuất hiện bọt đen, bốc mùi lạ.
Quan sát miệng và bụng cá
Cá nục tươi ngon: Miệng khép chặt, hậu môn màu trắng nhạt, khép chặt vào bụng cá.
Cá nục nhiễm hóa chất hay ươn: Miệng hơi hé mở, răng cá rụng. Bụng cá phình, hậu môn đỏ thẫm, có thể bị lòi ra bên ngoài.
Lưu ý khi ăn cá nụcKhông nên ăn khi đói
Nếu bạn thường ăn cá nục lúc đói thì nguy cơ mắc bệnh gout sẽ tăng lên. Vì hàm lượng chất purine ở cá nục có thể gây nên những tổn thương mô. Đây là – nguyên nhân gây bệnh gout.
Không nên ăn quá nhiều
Hầu hết các loại cá biển đều có hàm lượng thủy ngân. Nếu bạn ăn quá nhiều cá nục, lượng thủy ngân này sẽ tích tụ dần bên trong cơ thể. Đặc biệt, gây nên nguy cơ sinh non hoặc sẩy thai ở các mẹ bầu.
Không nên ăn cá nục sống
Nhiều người lầm tưởng rằng cá nục sống ăn sẽ ngon hơn vì thịt cá sẽ tươi hơn khi đã nấu chín. Tùy nhiên việc này vô cùng có hại, dễ dẫn đến nguy cơ nhiễm khuẩn cũng như nhiễm giun sán trong dạ dày.
Cách bảo quản cá nụcCá nục sau khi mua về nếu không có thời gian để chế biến ngay, bạn có thể bảo quản cá trong ngăn đá tủ lạnh để giữ cá được lâu và tươi hơn. Trường hợp không có tủ lạnh bạn hãy dùng giấm pha loãng, thoa lên khắp mình cá, đặt cá nơi thoáng mát.
Cá nục kho cà chua
Tham khảo chi tiết: Cách kho cá nục với cà chua thơm ngon, không nát
Cá nục kho măng
Tham khảo chi tiết: Cách làm cá nục kho măng chuẩn vị thịt cá chắc không bị tanh
Cá nục kho xơ mít
Tham khảo chi tiết: Cá nục kho xơ mít, nghe thì lạ đến khi ăn thì không thể dừng đũa
Cá nục nướng giấy bạc
Dùng muối
Bước 1: Dùng lưỡi dao cạo sạch nhớt tanh trên thân và bụng cá.
Bước 2: Móc thật sạch phần ruột cá, gỡ cho hết gân máu. Rửa cá với nước 3 lần cho sạch.
Bước 3: Ngâm cá trong nước muối loãng 15 phút rồi vớt ra rổ để ráo. Vậy là mùi tanh cá nục sẽ được khử sạch.
Dùng rượuCách làm rất đơn giản, bạn chỉ cần cho một ít rượu ướp cùng với cá trước khi chiên, luộc hoặc hấp. Như vậy, phần thịt cá thơm ngon hơn và mất hẳn mùi tanh.
Dùng tràTrà vốn nổi tiếng là một nguyên liệu khử mùi tanh của cá cực tốt. Cách làm khá đơn giản, khi kho cá nục, bạn rải dưới đáy nồi và trên phần thịt cá một lớp lá trà khô. Khi kho xong, đảm bảo cá nục sẽ không hề tinh lại cứng thịt ngon vô cùng.
Cá nục là loài cá sinh sống nhiều ở các vùng biển dài từ Bắc vào Nam nên mức giá khá bình dân. Bạn có thể dễ dàng tìm mua các chợ hải sản, siêu thị hoặc một số trang thương mại điện tử chuyên bán hải sản.
Tại chúng tôi cá nục vẫn giữ được độ tươi ngon từ cá biển tươi, thịt cá vẫn chắc, không bở, nhờ được bảo quản ở nhiệt độ và môi trường thích hợp, giúp giữ nguyên vị đậm đà cho việc chế biến món ăn.
Đặt mua cá nục tại chúng tôi cam kết chất lượng, rõ nguồn gốc xuất xứ, bao bì sạch sẽ vệ sinh. Ngoài ra, còn có ưu đãi giá tốt rẻ như hàng chợ cùng hàng ngàn khuyến mãi khác.
Bà Bầu Có Nên Ăn Kem Lạnh Không? Những Lưu Ý Khi Ăn Kem Lạnh
Mùa hè mang theo nắng nóng khiến mẹ bầu khó chịu và sẽ luôn cảm thấy thèm ăn những món nước, lạnh. Kem chắc chắn là món khoái khẩu của rất nhiều người, kể cả mẹ bầu. Thực tế cho thấy, ăn kem cũng không hoàn toàn gây hại cho mẹ và bé nếu ăn với lượng vừa đủ và sản phẩm có nguồn gốc, chất lượng, an toàn.
Kem không chỉ là món giải nhiệt mà còn cung cấp một số chất dinh dưỡng như protein, chất béo, carbohydrate,…và giúp giảm căng thẳng, stress. Thế nhưng, mang theo đó là rất nhiều hệ lụy bởi kem cũng chứa rất nhiều đường, không tốt cho sức khỏe và quá trình mang thai.
Thông thường 100g kem có thành phần gồm:
Protein: 6-7%
Chất béo: 47% (70% là chất béo bão hòa hoặc chất béo không có lợi)
Carbohydrate: 42%
Ngoài ra, tùy thuộc vào các loại kem khác nhau mà sẽ có một số loại kem có chứa thêm một hàm lượng nhỏ vitamin A, vitamin B12, photpho, canxi,.. Hay mới đây các loại kem được cải tiến để chứa ít hoặc không chứa đường, ít chất béo hơn.
Món ăn vặt này cũng đem đến khá nhiều lợi ích tuyệt vời cho bà bầu như:
Giải khát, giải nhiệt: Mùa hè nắng nóng được thưởng thức kem mát lạnh sẽ giúp bà bầu thoải mái hơn, giải nhiệt. Kem có chứa đường cũng sẽ giúp bà bầu bớt căng thẳng, giảm stress.
Cải thiện sức khỏe xương khớp và tim mạch: Các loại kem chứa canxi và photpho sẽ giúp xương khớp chắc khỏe hơn và đảm bảo sự chính xác hoạt động của tim.
Bổ sung các chất dinh dưỡng: Chứa vitamin, khoáng chất cần thiết cho sự phát triển của bé trong thai kỳ.
Kem chuối sầu riêng
Bạn hoàn toàn có thể tận dụng hoa quả không ăn hết như chuối, sầu riêng để chế biến thành kem vô cùng đơn giản. Các nguyên liệu rất dễ kiếm, lại an toàn cho bà bầu nên kem chuối sầu riêng vừa mát lạnh, vừa chứa nhiều chất dinh dưỡng sẽ là một lựa chọn tuyệt vời.
Kem Oreo
Kem Oreo vừa ngon vừa mát rất thích hợp cho mẹ bầu khi đang thèm ngọt lại muốn một món ăn giải nhiệt. Bánh Oreo hòa quyện cùng kem béo cực kỳ hấp dẫn mà lại có thể chế biến đơn giản ngay tại nhà đấy.
Kem dưa gang
Dưa gang là một loại trái cây thanh mát cực kỳ tốt cho sức khỏe mẹ bầu bởi cung cấp rất nhiều vitamin và khoáng chất có lợi. Kem dưa gang mát lạnh lại bổ dưỡng, ngại gì không thử cho những ngày nắng nóng thêm sảng khoái nào!
Mặc dù ăn kem giúp giải nhiệt sảng khoái, thế nhưng bà bầu nên chú ý một số điều vì khi ăn các loại kem không đảm bảo chất lượng hay ăn quá nhiều đều gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mẹ và bé.
Vì kem rất lạnh và thường chứa khá nhiều đường nên rất dễ gây rối loạn tiêu hóa, hạ thân nhiệt nếu ăn quá nhiều.
Đặc biệt, ăn quá nhiều kem có thể dẫn đến tăng cân nhanh chóng và nguy cơ mắc đái tháo đường. Những điều này có thể gây ảnh hưởng đến quá trình sinh nở.
Advertisement
Một số loại kem “bẩn” không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi ăn có thể gây nhiễm khuẩn, đặc biệt là khuẩn listeria. Đây có thể là nguyên nhân dẫn đến sinh non, thai chết và sẩy thai.
Nguồn: hellobacsi tham vấn y khoa bác sĩ Nguyễn Thường Hanh
Bà Bầu Có Cần Kiêng Ăn Đào?
Hương vị thơm ngon khiến rất nhiều mẹ bầu thèm ăn đào. Tuy nhiên, theo quan niệm dân gian, bà bầu kiêng tuyệt đối ăn đào nhất là trong 3 tháng đầu bởi đào sẽ gây sẩy thai. Vậy, quan niệm này có đúng hay không?
Theo chúng tôi Trần Thu Nguyệt – Viện Y học ứng dụng Việt Nam, mặc dù còn nhiều tranh cãi nhưng theo một số nghiên cứu gần đây, đào là loại trái cây rất giàu dinh dưỡng và có thể được ăn khi mang thai.
Không cần cấm kỵ tuyệt đối
ThS.BS Trần Thu Nguyệt – Viện Y học ứng dụng Việt Nam cho biết, nếu nói bà bầu cần kiêng đào tuyệt đối thì không phải. Vì quả đào có tính nóng nên nếu ăn nhiều, liên tục đào bà bầu có thể bị xuất huyết, chỉ nên ăn mỗi tuần khoảng 2-3 quả đào để không gây hại gì cho mẹ và bé. Hơn nữa, lông ở vỏ quả đào có thể gây kích thích ngứa họng hoặc dị ứng nên tốt nhất là các mẹ bầu nên gọt vỏ khi ăn.
Theo một số nghiên cứu mới đây, đào là loại trái cây rất giàu dinh dưỡng và có thể được ăn khi mang thai. Vitamin C có trong đào giúp cho xương, răng, da, cơ và các mạch máu của em bé phát triển khỏe mạnh. Vitamin C cũng hỗ trợ quá trình hấp thu sắt, một vi chất rất quan trọng cần thiết trong suốt quá trình mang thai cho cả mẹ và bé.
Lượng folate có trong đào giúp ngăn chặn các dị tật về ống thần kinh như tật nứt đốt sống. Kali trong đào giúp làm giảm tình trạng co thắt cơ và giảm mệt mỏi thường gặp trong thai kỳ. Lượng chất xơ có trong đào có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa và làm giảm táo bón, một vấn đề mà nhiều bà bầu rất lo ngại.
Về quan niệm ăn đào trong thai kỳ, nhất là trong 3 tháng đầu liệu có gây sẩy thai hay không, điều này toàn không có cơ sở. Trong Đông y, quả đào phơi khô, sấy khô có vị hơi chua, đắng, tính bình có tác dụng chỉ huyết nên có thể dùng trong các trường hợp động thai.
Giáo sư Đỗ Tất Lợi trong cuốn sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam có đề cập đến tác dụng của đào nhân hay hạt đào để điều kinh, cầm máu sau đẻ, hoặc thông kinh nguyệt. Các nhà nghiên cứu Đài Loan cho rằng, trong đào nhân có chất Ergotin, tác dụng trên mạch máu tử cung, làm co tử cung do vậy có tác dụng cầm máu sau đẻ.
Như vậy, có thể thấy rằng ăn quả đào hoàn toàn không gây nên sẩy thai theo như các bà, các mẹ thường “nghiêm cấm” mẹ bầu. Điều mà các mẹ bầu nên tránh chính là đào nhân như đã đề cập đến ở trên.
Thuốc chữa bệnh trong Đông Y từ quả đào
Ngoài ra, chúng tôi Trần Thu Nguyệt chỉ ra một số bài thuốc Đông y dùng quả đào và các bộ phận của cây đào để làm thuốc.
Hoa đào
Sau phơi trong bóng râm, bảo quản trong các lọ thủy tinh, hoặc các túi chống ẩm; khi dùng, tán mịn, uống với nước ấm hoặc với rượu ấm. Cũng có thể bọc hoa trong các mảnh vải xô, rồi hãm với nước sôi. Ngày 20 – 30g, trị các bệnh phù thũng, phát cước (các ngón chân, sưng nóng, đau nhức), hoặc bị ho, nhiều đờm.
Quả đào
Quả đào phơi hoặc sấy khô, có vị hơi chua, đắng, tính bình, có tác dụng chỉ huyết, liễm hãn. Dùng trong các trường hợp ra mồ hôi trộm, di tinh, thổ huyết, động thai. Khi bị động thai ra máu, có thể dùng 1 quả đào sao tồn tính (sao tới khi toàn bộ vỏ quả bị đen), tán bột mịn, uống với nước ấm.
Nhân từ hạt quả đào
Phơi hoặc sấy khô, có vị đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng hoạt huyết, khứ ứ, dùng trị các bệnh bế kinh, đau bụng khi kinh nguyệt do máu kết thành cục: Đào nhân, hồng hoa, mỗi vị 6g; xuyên khung 4g, đương quy, xích thược, mỗi vị 10g. Sắc uống, ngày 1 thang. Uống liền 2 tuần lễ. Lặp lại vài chu kỳ kinh nguyệt cho tới khi hết các triệu chứng nói trên.
Đào nhân còn có tác dụng chỉ ho, hóa đờm. Dùng trong các trường hợp ho nhiều đờm, phối hợp trần bì, bách bộ, mạch môn. Ngoài ra đào nhân còn có tác dụng lợi đại tiện, được dùng khi bị táo bón; dùng tốt cho các trường hợp táo bón do đoản hơi, đoản khí.
Lá đào
lá đào tươi vò nát, thêm nước để tắm cho khỏi lên rôm, sẩy trong mùa hè. Ngoài ra, có thể dùng lá tươi (30- 50g), sắc uống để chữa sốt rét.
Thương Nhớ Mắt Cá Ngừ Đại Dương Phú Yên
Mắt cá ngừ đại dương Phú Yên — Món ngon nóng hổi vừa thổi vừa ăn
Đối với bạn thì điều gì hấp dẫn nhất khi đến Phú Yên vùng đất hoa vàng cỏ xanh này? Là nắng và gió, phong cảnh hữu tình hay nền ẩm thực phong phú, đặc sắc? Với tôi thì cả 2. Phú Yên biết chiều lòng người thật mà, khiến tôi ra về với một tâm hồn đầy nắng và một chiếc dạ dày ấm no. Nói đến ẩm thực xứ Nẫu thì phải nghĩ ngay đến mắt cá ngừ đại dương. Một món ăn có người thì yêu, có người thì thấy nó đáng sợ. Trông sợ thế thôi chứ đây lại là một món ăn vô cùng ngon và đại bổ đấy.
Mắt cá thì ai cũng biết, nhưng mắt cá ngừ đại dương to gấp 10 lần mắt cá bình thường. Cũng chẳng lạ gì vì một con cá ngừ đại dương có kích thước 40 – 60kg lận. Vì vậy mắt cá ngừ rất to, nhìn được rất xa. Nên chúng còn được gọi là “đèn pha” của đại dương. Đến Phú Yên sẽ không khó để thưởng thức món ăn này. Gọi món xong, chủ quán sẽ bưng ra một cái thố nhỏ vẫn còn hơi nóng và khói bốc lên. Chưa ăn mà đã ngửi thấy mùi béo ngậy, hấp dẫn của con mắt này. Nhìn vẻ ngoài thì chết khiếp nhưng ăn thì chết mê. Mắt cá ăn nóng mới ngon, có vị béo ngậy, thơm mùi thuốc bắc, đậm vị tỏi ớt.
Mắt cá béo ngậy nhưng ăn không hề ngán chút nào. Tuy ăn vào có cảm giác hơi nhiều dầu mỡ nhưng rất ngon, đáng tiền. Có vị thuốc bắc, cay the của tỏi ớt nên không ngấy ngược lại còn đậm đà hương vị. Đặc biệt vào ngày mưa rả rích, được thưởng thức thố mắt cá ngừ đại dương Phú Yên nóng hổi thì thật đã.
Mắt cá ngừ đại dương Phú Yên còn là món ăn đại bổ dưỡngTại sao lại nói vậy? Bởi vì trong mắt cá đại dương có chứa omega-3, DHA cùng nhiều vitamin, khoáng chất tốt cho sức khỏe đặc biệt là não bộ. Ngoài ra ăn mắt cá còn giúp sáng mắt, tăng quá trình trao đổi chất. Bên cạnh đó nguyên liệu chế biến ra món này còn có các vị thuốc bắc như táo tàu, kỷ tử. Đây là 2 vị thuốc rất tốt cho sức khỏe được sử dụng rộng rãi trong Đông Y. Trong một thố mắt cá ngừ còn có nhiều tiêu, vừa làm tăng hương vị vừa tốt cho hệ tiêu hóa, giúp kháng khuẩn, giải cảm…
Mắt cá ngừ đại dương nổi tiếng là tốt cho sức khỏe. Vì vậy không chỉ Việt Nam mà nhiều nước khác cũng ưa chuộng như Hàn Quốc, Nhật Bản. Mỗi nơi lại có cách chế biến khác nhau tạo nên những món ăn độc đáo làm say đắm lòng người.
Muốn ăn mắt cá ngừ đại dương Phú Yên thì không khó. Bạn có thể dễ dàng tìm thấy loại đặc sản này ở các quán ăn, nhà hàng với mức giá 40,000 vnđ – 60,000 vnđ/thố. Gợi ý cho mọi người một quán rất ngon đó là quán Bà Tám ở 287 – 289 Lê Duẩn, Tp. Tuy Hòa, Phú Yên.
Kết luậnĐăng bởi: Phương Phạm
Từ khoá: Thương nhớ Mắt cá ngừ đại dương Phú Yên
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Có Nên Ăn Cá Nục, Cá Ngừ Không ? trên website Hgpc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!